Tìm kiếm: con-dốc

(DNVN) - “Nếu cuộc sống đá cho bạn một cú, hãy để nó đá bạn về phía trước". Đây là chân lý sống của chị Hoàng Thị Thi - người phụ nữ dù đã phải gánh chịu thiệt thòi cơ thể ngay từ thuở thiếu thời nhưng bằng tài năng và khát vọng của mình chị và bạn trai đang sở hửu một công ty truyền thông có tiếng.
Không giống như trong truyện thần thoại về những miền sơn cước hùng vĩ, thơ mộng, làng Đắk Bối (xã Mường Hoong, Đắk Glei, Kon Tum) được mệnh danh “ốc đảo” giữa đại ngàn. Phải vượt mấy chục quả đồi cao ngất ngưởng, thung lũng sâu hoắm, rồi qua con dốc “tình yêu” mới đến được Đắk Bối.
Không giống như trong truyện thần thoại về những miền sơn cước hùng vĩ, thơ mộng, làng Đắk Bối (xã Mường Hoong, Đắk Glei, Kon Tum) được mệnh danh “ốc đảo” giữa đại ngàn. Phải vượt mấy chục quả đồi cao ngất ngưởng, thung lũng sâu hoắm, rồi qua con dốc “tình yêu” mới đến được Đắk Bối.
Lượn quanh nơi Vicem Bút Sơn đóng đô, tận mắt chứng kiến sự ô nhiễm khói bụi, mới phần nào thấu hiểu nỗi thống khổ của người dân nơi đây. Riêng Vicem Bút Sơn thôi đã thừa bụi, đã thế lại còn nhiều cơ sở khai thác, nghiền đá ăn theo. Cả vùng quê yên ả này là một công trường ầm ĩ tiếng mìn nổ, bụi mù từ nhà máy và từ những đoàn xe chạy rầm rập bao phủ khắp xóm làng.
Dự án thủy điện Ngòi Hút 2 có tổng kinh phí đầu tư 1.337.460 tỉ đồng, với công suất lắp máy là 48 MW, sản lượng điện bình quân năm là 209 triệu kw/h. Công trình được đầu tư xây dựng trên dòng suối Ngòi Hút với diện tích 130 ha thuộc địa bàn xã Nậm Có, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.
Dự án thủy điện Ngòi Hút 2 có tổng kinh phí đầu tư 1.337.460 tỉ đồng, với công suất lắp máy là 48 MW, sản lượng điện bình quân năm là 209 triệu kw/h. Công trình được đầu tư xây dựng trên dòng suối Ngòi Hút với diện tích 130 ha thuộc địa bàn xã Nậm Có, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.
Dân ca ví, giặm được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại cuối năm vừa rồi hẳn là niềm tự hào của hàng triệu con dân hai xứ Nghệ - Tĩnh. Nhưng những thế hệ nghệ nhân có công lưu giữ hồn cốt ví, giặm đang sống và hát ra sao? Đó là những nông dân chân lấm tay bùn, là người bán quán, là cô giáo ngày ngày đứng trên bục giảng. Ví, giặm chưa từng đem lại cho họ bát cơm, manh áo.

End of content

Không có tin nào tiếp theo