Tìm kiếm: cptpp-có-hiệu-lực
Trong số các mặt hàng thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam thì tôm là mặt hàng được tiêu thụ nhiều nhất tại Australia với lượng tiêu thụ hàng năm lên tới 50-60 nghìn tấn.
Đó là khẳng định của Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Toshimitsu Motegi trong cuộc gặp các nhà lãnh đạo Thái Lan, ngày 8/1, nhân chuyến công du bốn nước Đông-Nam Á, trong đó có Thái Lan.
Gần một năm sau khi có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã mang lại một số lợi ích hỗn hợp cho 11 nước tham gia ký kết. Dòng chảy thương mại đã bùng nổ giữa một số quốc gia trong khi vẫn ổn định ở các quốc gia khác.
Bộ Công thương vừa công bố 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành.
Ban Chỉ đạo Hội nhập quốc tế tỉnh Cà Mau phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh Cần Thơ tổ chức Hội nghị chuyên đề Hội nhập quốc tế với chủ đề “Giới thiệu và nhận diện cơ hội kinh doanh - đầu tư trong bối cảnh CPTPP và EVFTA”.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bên cạnh tạo cơ hội lớn cho ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) do thuế xuất khẩu giảm mang lại, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ, cam kết về lao động và môi trường.
Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Chính phủ cũng như các doanh nghiệp Canada cần đặt thị trường Việt Nam vào vị trí ưu tiên trong thúc đẩy quan hệ.
Bộ Công Thương nhận định, các hiệp định thương mại như EVFTA, CPTPP đã giúp mở ra cơ hội lớn cho ngành da giày Việt Nam, dự báo sản xuất ngành da giày năm 2019 sẽ tăng trên 10%.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực sẽ làm cho hoạt động xuất nhập khẩu sôi động hơn và đây là cơ hội để ngành dịch vụ hậu cần (logistics) gia tăng khách hàng cũng như mở rộng quy mô thị trường.
Canada và Australia là hai quốc gia cùng tham gia Hiệp định CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương). Hiệp định đã có hiệu lực gần 1 năm, nhưng giao thương giữa Đồng Nai và hai nước trên chỉ tăng nhẹ, khoảng 4%. Theo các chuyên gia kinh tế, cơ hội giao thương với Canada và Australia trên còn rất lớn.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vấn đề bảo vệ quyền lợi của người lao động được đặc biệt coi trọng. Vì vậy, các chuyên gia nhận định, xu thế tất yếu là Việt Nam cần đưa nội dung cam kết về lao động vào các FTA.
End of content
Không có tin nào tiếp theo