Tìm kiếm: cuộc-chạy-đua-vũ-trang
Đây là lịch sử khó tin về sự ra đời và hoàn thiện của tên lửa tầm nhiệt, được ghi nhận như một hiện tượng quân sự thế giới và trở thành một trong những loại vũ khí phổ biến nhất được triển khai hiện nay.
Giới quan sát cho rằng, Vương quốc Anh đang khởi động và tham gia một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát trong một thế giới bất ổn hơn và khó đoán định hơn cả thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Kiến có thể tìm được nguồn thức ăn dồi dào và nơi trú ẩn an toàn ở những hốc cây to, hoa thơm quả ngọt trong rừng. Đổi lại, cây cối sử dụng kiến để phát tán hạt giống, thậm chí biến kiến thành “vệ sĩ” bảo vệ mình. Đó là sự tương tác thú vị trong thế giới thực vật.
Nga đang nghiên cứu cải tiến công nghệ để tăng uy lực cho vũ khí siêu vượt âm, dù đã sở hữu hai mẫu 'siêu tên lửa' Avangard và Kh-47 Kinzhal.
Ông Konstantin Blokhin, chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu An ninh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga đã hé lộ những hậu quả có thể xảy ra của một cuộc chiến tranh hạt nhân giả định giữa Nga và Anh.
Tờ Le Figaro của Pháp trích dẫn báo cáo của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) cho hay, đại dịch Covid-19 không dừng lại mà chỉ làm chậm lại một chút tốc độ tăng chi tiêu quân sự của các cường quốc hàng đầu thế giới.
Tuyên bố của Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan phủ nhận tính hiệu quả của tên lửa đạn đạo Iskander do Nga sản xuất không chỉ gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị trong nước mà còn buộc Bộ Quốc phòng Nga phải công bố cảnh quay chiến đấu để bảo vệ danh tiếng của loại vũ khí siêu vượt âm này.
Dù là quốc gia khởi đầu của công nghệ xe tăng, nhưng quy mô của lực lượng xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) của Quân đội Anh đang liên tục bị cắt giảm trong những năm qua.
Khi Dwight D. Eisenhower, Tổng thống thứ 34 của Mỹ, lên nắm quyền, một trong những mối lo ngại chính đối với Washington vào cuối năm 1952 và đầu năm 1953 là Liên Xô. Matxcơva có một tiềm lực hạt nhân đáng kể, mặc dù không bằng quy mô của Mỹ, và một "ý tưởng" về việc truyền bá chủ nghĩa cộng sản trên khắp hành tinh.
Nghiên cứu và phát triển vũ khí siêu thanh hiện đang trở thành một chủ đề tranh luận “nóng” tại Mỹ.
Kênh truyền hình SRF của Thụy Sĩ cho rằng, trước đây thế giới đã nói về nhu cầu giải trừ vũ khí hạt nhân, tuy nhiên hiện nay các cường quốc hạt nhân lại đang tích cực gia tăng kho vũ khí.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Đại tướng Sergei Shoigu, nòng cốt của lực lượng răn đe phi hạt nhân của Nga sẽ là các hệ thống siêu thanh.
Lịch sử của công nghệ hải quân đã đi từ những chiếc bè đơn giản nhất đến những con tàu khổng lồ được sử dụng ngày nay.
Nga và Mỹ đã chính gia hạn thêm 5 năm Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START mới, Nga gọi là START 3), vốn chính thức hết hạn ngày 5/2/2021.
Cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933 bùng nổ ở Mỹ đã chấm dứt giai đoạn ổn định của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1920.
End of content
Không có tin nào tiếp theo