Tìm kiếm: cuộc-chiến-tranh-hạt-nhân
Trong bối cảnh xung đột leo thang giữa Nga và Ukraine đang khiến cả thế giới lo lắng, những "lời sấm truyền" của nhà tiên tri Vanga nổi tiếng lại một lần nữa được nhắc tới.
Quân đội Ukraine được cho là đã sắp hết vũ khí để chống lại lực lượng Nga trong khi một số nước như Đức và Pháp đã không gửi viện trợ quân sự như đã hứa.
"Phải có một số lý do gì đó Anh mới làm điều điên rồ như thế trong lúc này" - chuyên gia Tallents nói.
Với việc tổn thất xung đột cả về người và của đang tăng lên đối với cả Nga và Ukraine, thời điểm kết thúc chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow đã đến.
Bất chấp lời kêu gọi thống thiết của Tổng thống Ukraine, NATO cho đến nay vẫn không muốn trực tiếp tham gia vào cuộc xung đột này, trong đó có cả việc thiết lập vùng cấm bay.
Các nhà lãnh đạo thế giới đã cảnh báo cuộc chiến ở Ukraine có thể châm ngòi cho chiến tranh hạt nhân và điều này khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi thế giới hiện tiến gần đến thảm họa này như thế nào.
Bom hạt nhân B61-12 được Mỹ trang bị cho tiêm kích F-35 theo nhận xét sẽ không thể gây ra bất ngờ nào cho phòng không Nga.
Có khá nhiều thắc mắc xung quanh việc khi một quả bom hạt nhân phát nổ, tại sao lại hình thành nên một đám mây hình nấm thay vì một quả cầu lửa đang nở ra.
Thời Chiến tranh Lạnh, Liên Xô tính rằng họ có thể đánh bại đối thủ chính của mình là khối quân sự NATO mà vẫn tránh được chiến tranh hạt nhân quy mô lớn mang tính hủy diệt toàn thế giới.
Ông Konstantin Blokhin, chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu An ninh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga đã hé lộ những hậu quả có thể xảy ra của một cuộc chiến tranh hạt nhân giả định giữa Nga và Anh.
Dù sự tồn tại của người ngoài hành tinh vẫn chỉ dừng lại ở sự đồn đoán, nhưng một nhóm phi hành gia NASA lại công khai tuyên bố ủng hộ giả thuyết người ngoài hành tinh tồn tại, đã đến thăm Trái đất, thậm chí từng cứu nhân loại khỏi chiến tranh hạt nhân.
Khi Dwight D. Eisenhower, Tổng thống thứ 34 của Mỹ, lên nắm quyền, một trong những mối lo ngại chính đối với Washington vào cuối năm 1952 và đầu năm 1953 là Liên Xô. Matxcơva có một tiềm lực hạt nhân đáng kể, mặc dù không bằng quy mô của Mỹ, và một "ý tưởng" về việc truyền bá chủ nghĩa cộng sản trên khắp hành tinh.
Tháng 10/1962, cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba đã chấm dứt kịp thời cứu thế giới thoát khỏi việc sụp đổ vì chiến tranh hạt nhân. Tháng 8-1963, nhằm ngăn ngừa một bi kịch tương tự xảy ra trong tương lai, Mỹ và Liên Xô đã thiết lập một đường dây liên lạc trực tiếp giữa 2 thủ đô.
Kênh truyền hình SRF của Thụy Sĩ cho rằng, trước đây thế giới đã nói về nhu cầu giải trừ vũ khí hạt nhân, tuy nhiên hiện nay các cường quốc hạt nhân lại đang tích cực gia tăng kho vũ khí.
Nhận định trên được hai chuyên gia Mỹ là Garrett Hink và Pranay Waddi đưa ra trong bài viết trên tờ War On The Rock.
End of content
Không có tin nào tiếp theo