Tìm kiếm: cuộc-khởi-nghĩa
Bạn có thắc mắc triều đại nào là triều đại có nhiều vị vua nhất trong lịch sử Viêt Nam, có những vị vua chỉ lên ngôi được 3 ngày đã bị ám sát bởi người thân.
Thời điểm thầy trò Đường Tăng lên đường thỉnh kinh, Trung Quốc đang thuộc triều đại nhà Đường. Lúc bấy giờ, Việt Nam như thế nào? Đây có thể là câu hỏi nhiều người thắc mắc khi xem bộ phim Tây Du Ký.
Theo thông lệ, cứ vào ngày Mão đầu tiên của tháng Giêng hàng năm, Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái) lại khai hội. Năm nay, lễ hội đầu năm được tổ chức trong hai ngày 20 và 21/02 (tức ngày 11 và 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Quần thể Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông.
Lưu Bị là một trong những nhân vật lý trí nhất của Tam Quốc, từ một người bán chiếu cỏ đến chư hầu hùng bá một phương. Cuộc đời của Lưu Bị chính là một bộ sách sử về ý chí phấn đấu.
Dòng họ nổi tiếng Việt Nam – họ Trần có từ lâu đời, ông cụ tổ của họ này là vị tướng vô cùng nổi tiếng dưới thời An Dương Vương.
Nếu Trung Quốc có Tôn Tẫn, Gia Cát Lượng thì Việt Nam chúng ta cũng có hai vị quân sư uyên bác, tài giỏi không kém cạnh.
Những năm cuối cùng của thời nhà Thanh ở Trung Quốc đã xảy ra không ít sự kiện lớn, gắn với tên tuổi của nhiều nhân vật nổi tiếng. 10 người dưới đây, bạn biết được những ai?
Giới khoa học Trung Quốc đã tiết lộ những điều khó tin về lăng mộ của Võ Tắc Thiên suốt hơn một thiên niên kỷ qua.
Những năm cuối cùng của thời nhà Thanh ở Trung Quốc đã xảy ra không ít sự kiện lớn, gắn với tên tuổi của nhiều nhân vật nổi tiếng. 10 người dưới đây, bạn biết được những ai?
Trong dòng lịch sử dài đằng đẵng có biết bao vị anh hùng hảo hán vang danh sử sách. Có biết bao nhiêu nhân tài ưu tú đều vì bản thân quá xuất sắc, quá “chói mắt” mà bị người khác đố kỵ, đẩy xuống khỏi trung tâm của vũ đài lịch sử.
Nếu Quan Vũ đơn đả độc đấu với Triệu Vân, ai sẽ giành chiến thắng? Cả Lưu Bị và Gia Cát Lượng đều đưa ra cùng một đáp án. Đó là gì?
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc trong Thủy hử truyện, có 2 nhân vật vô cùng đặc biệt, vốn thuộc dòng dõi danh gia vọng tộc, vì nhiều lý do chủ quan cũng như khách quan, đã rời bỏ vinh hoa phú quý để trở thành đại đầu lĩnh ở “bến nước”.
Để châm biếm xã hội cũng như triều Tống suy tàn của xã hội phong kiến khi ấy, Thi Nại Am đã dùng rất nhiều biện pháp ẩn ý trong tác phẩm "Thủy Hử" của mình. Trong đó có cả những biệt danh nổi tiếng của anh em Lương Sơn.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Nếu không bị thế lực bên ngoài tiêu diệt, có lẽ vương triều này đã tồn tại lâu dài hơn nhờ "chính sách đối nội cực mạnh mẽ".
End of content
Không có tin nào tiếp theo