Tìm kiếm: cung-ứng-toàn-cầu
Việt Nam là điểm sáng về tăng trưởng kinh tế trong khu vực và được kỳ vọng là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong năm 2022.
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
DNVN - Vượt qua chặng đường đầy khó khăn bởi dịch COVID-19, năm 2021 tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm về đích với con số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Năm 2022 được kỳ vọng là một năm chuyển đổi từ từ về trạng thái bình thường ở ASEAN với mức dự báo GDP có thể tăng lên 5,1%.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 01/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Hiệp định RCEP).
Kết luận tại Hội nghị Chính phủ với địa phương diễn ra chiều 5/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu rõ 10 điểm sáng về kết quả phát triển kinh tế - xã hội 2021 và các mục tiêu cụ thể phát triển năm 2022.
Theo Bộ Công Thương, các hiệp định thương mại thế hệ mới như EVFTA, CPTPP hay các hiệp định thương mại song phương đã giúp xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng.
Hiệp định RCEP là cơ hội để doanh nghiệp có nguồn đầu vào giá tốt, nguồn công nghệ có chất lượng để cải thiện năng lực sản xuất, cạnh tranh.
Năm qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều biến động như: các quốc gia mở cửa đường biên giới, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, khủng hoảng năng lượng, lạm phát cao.
Sáng 29/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2021, triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Một điểm sáng của ngành trong năm 2021 là kim ngạch xuất khẩu lập kỷ lục mới, dự kiến đạt 48,6 tỷ USD, tăng mạnh so với mức 41,2 tỷ USD của năm 2020.
Sáng 29/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2021, triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Tình trạng thiếu container rỗng trầm trọng, giá cước vận tải biển neo ở mức cao kỷ lục cùng những khó khăn trong hoạt động chuỗi cung ứng toàn cầu được dự báo sẽ tiếp tục trong 1 đến 2 năm nữa. Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp logistics Việt là cần chủ động có những giải pháp thích hợp để ứng phó tình hình này, trước mắt là trong năm 2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo