Tìm kiếm: cuối-thời
So với lòng tham của Hòa Thân sau khi bị phát hiện khối tài sản tham ô khủng thì lòng tham của ông vẫn không là gì so với vị quan tham nhũng đứng đầu Trung Quốc làm khánh kiệt cả một triều đại này.
Từ xưa tới nay, hôn nhân chính trị là chuyện rất bình thường, nhất là trong thời cổ đại. Đa phần những cuộc hôn nhân này đều không bắt nguồn từ tình yêu nên mang lại rất nhiều bất hạnh cho người phụ nữ.
Từ những bức chân dung cổ xưa, chúng ta có thể tìm thấy một chi tiết kỳ diệu, đó là rất nhiều người đàn ông cố tình để móng tay dài, ngay cả vị triết gia Khổng Tử móng tay của ông cũng dài và nhọn được nhìn thấy trong nhiều bức chân dung, nhất là vào cuối thời nhà Thanh thấy rất nhiều.
Tôi tin rằng bạn sẽ luôn nhìn thấy cảnh này trong các thể loại phim truyền hình cổ trang: một vài vị khách sau khi dùng bữa, hô to "Tiểu nhị thanh toán", thản nhiên đặt một miếng bạc lên bàn. Tiểu nhị lập tức nhận lấy, nở nụ cười cung kính tiễn vị khách đến quán và hô to "Quan khách, đi thong thả!"
Khi còn sống, Lý Liên Anh có gần 53 năm bầu bạn hầu hạ cho Từ Hi Thái Hậu, là người được bà tin tưởng nhất. Tuy nhiên, cái chết của ông cũng cực kỳ bí ẩn vì sau khi khai quật mộ của Lý Liên Anh, người ta mới phát hiện có những thứ không hề giống với lịch sử ghi chép lại.
Có một câu nói khá phổ biến về các cung hoàng đạo: “đàn ông sợ gà, đàn bà sợ cừu” Vậy ẩn ý đằng sau câu nói này là gì, có hợp lý không?
Những bức ảnh này khiến nhiều người bất ngờ về thời nhà Thanh cách đây hơn 100 năm, đặc biệt là nhan sắc của đệ nhất kỹ nữ.
Từ Hi Thái hậu nổi tiếng vì sự xa hoa bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Mỗi bữa cơm của bà đều vô cùng xa xỉ và lãng phí, bất chấp sự suy vi từng ngày của Thanh triều.
Vào những năm cuối của nhà Thanh, máy ảnh dần phổ biến, để lại vô số bức hình ghi lại đời sống con người thời bấy giờ. Với công nghệ hiện đại, những bức ảnh trắng đen này đã được thêm màu, con người bên trong cũng nhờ vậy mà hiện lên rõ ràng, sắc nét và đầy ý vị hơn.
Đồ trang sức phổ biến ở triều đại nhà Minh và nhà Thanh có màu sắc phong phú, khác với thời nhà Đường và nhà Tống, vốn ưa chuộng đồ trang sức bằng vàng và bạc nguyên chất. Từ thời nhà Hán đến nhà Minh và nhà Thanh, "màu xanh lam" đã phổ biến trên vương miện của các hoàng hậu và phi tần trong cung.
Từ lâu nay, sống biết điều và hiểu chuyện luôn là một đức tính tốt đáng được trân trọng, nhưng từ bao giờ như vậy lại bị xem là yếu đuối, nhu nhược.
Không chỉ là những bức ảnh cũ, đây còn là một tư liệu quý tiết lộ nhiều câu chuyện thú vị vào cuối triều đại nhà Thanh cách đây hơn 100 năm.
Chu Bá Thông là một trong Ngũ tuyệt thiên hạ còn Kim Luân Pháp Vương lại là kỳ tài võ học hiếm có. Trong hai cao thủ này, ai là người mạnh hơn?
Các anh hùng trong thời cổ đại Trung Quốc thường hay để râu và đó được xem là sở thích thể hiện nét đẹp của họ. Vậy tại sao họ lại thích để râu và nó có ý nghĩa thế nào với họ? Tại sao nói râu càng dài càng tốt và họ xem nó như báu vật?
Chu Nguyên Chương là ông vua “nông dân” hiếm có trong lịch sử Trung Hoa. Năng lực và sức hút của Chu Nguyên Chương không còn gì để nghi ngờ nhưng lòng dạ ông lại không hề rộng lượng. Tuy nhiên Chu Nguyên Chương lại có một hành động khiến nhiều người cảm động khi bị một bà lão mắng nhiếc giữa đường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo