Tìm kiếm: cá-bỗng
Năm 2019, tổng sản lượng thủy sản của huyện Na Hang đạt 850 tấn, tăng 26% so với năm 2018. Nghề thủy sản đã trở thành “cần câu cơm” của nhiều hộ dân nơi đây.
Lúc đầu anh Nam nuôi cá lồng đặc sản gồm cá chiên, bỗng trên sông Lô tại tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên, thời điểm đó, cá giống hoàn toàn bắt tự nhiên nên không nuôi được nhiều. Nhận thấy lợi nhuận kinh tế rất cao từ nuôi cá đặc sản, năm 2018 anh Nam mạnh dạn mở rộng quy mô lồng nuôi.
Tuyên Quang là vùng đất nổi tiếng với cảnh núi non hùng vĩ, với dòng sông Lô thơ mộng. Không những thế, khi đến đây, du khách còn được thưởng thức các món ăn đặc sản mang hương vị rất riêng, rất độc đáo mà không thể tìm thấy ở bất cứ nơi nào khác.
Từ đề án “Phát triển nghề nuôi cá lồng và khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản gắn phát triển du lịch lòng hồ Thủy điện sông Chừng” giai đoạn 2019 – 2025, định hướng đến năm 2030, HTX Nuôi trồng thuỷ sản sông Chừng (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang) đã có bước phát triển vượt bậc.
Trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) trên địa bàn huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) đang phát triển mạnh cả về diện tích và sản lượng, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gia tăng lợi ích cho người dân.
Ngoài trồng ngô, rau trên đất bồi ven sông, nông dân xã Vĩnh Lợi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã chú trọng đầu tư phát triển nghề nuôi cá lồng trên sông với nhiều loại cá đặc sản, đặc biệt là nuôi loài cá chiên -loài cá vốn từ xưa được mệnh danh là 'chúa tể dòng sông'.
Toàn tỉnh Tuyên Quang hiện có 11.288 ha diện tích mặt nước có tiềm năng NTTS, trong đó: Ao hồ nhỏ chuyên nuôi thủy sản 2.010 ha; hồ thủy lợi tận dụng nuôi thủy sản 776 ha; hồ sinh thái Na Hang 8.446 ha, nuôi cá ruộng 56 ha. Đây là điều kiện thích hợp để phát triển nuôi các loài cá đặc sản...
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Sông Lô và sông Gâm chảy qua tỉnh Tuyên Quang có tổng chiều dài 255 km. Tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi này, những năm qua, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sống hai bên bờ sông phát triển nuôi cá lồng đặc sản cho thu nhập cao và gìn giữ được nhiều giống cá quý.
Cá bỗng được mệnh danh là một trong 5 loài “cá vua” của người Tây Bắc với thịt ngon và giá trị dinh dưỡng cao. Đặc biệt, loài cá này có thể sống tới 50 năm trong môi trường tự nhiên.
Nhiều năm trước, chúng tôi từng được người dân sống hai bên hẻm vực Tu Sản (huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang) kể chuyện về loài cá có cái tên rất đẹp là Mỵ sống ở dòng Nho Quế vắt vẻo, trong xanh. Người dân các xã ở Mèo Vạc bám bên 2 bờ Nho Quế trước đây cũng thường bắt được những chú cá Mỵ đặc sản về thưởng thức.
Tuyên Quang có điều kiện tự nhiên lý tưởng để các loài cá anh vũ, dầm xanh, lăng, chiên và cá bỗng được dân gian xưng tụng “ngũ quý hà thủy” sinh sống. Loài cá xưa dùng để tiến vua nay được các địa phương phát triển diện rộng.
Trong lúc thả câu vương, 3 người dân ở xã Tà Cạ (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) bắt được con cá ghé “khủng” nặng 22 kg.
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ bảnh trai dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Tận dụng mặt nước hồ thủy điện mênh mông, nhiều hộ dân ở huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã nuôi nhốt nhiều loài cá đặc sản như cá chiên, cá bỗng, cá lăng trong lồng bè. Đây là những loài cá đặc sản một thời có nhiều trên sông Lô, nhiều con to hàng chục kg và người dân gọi là "thủy quái".
End of content
Không có tin nào tiếp theo