Tìm kiếm: cá-tra-Việt
DNVN - Sau gần 8 năm khởi nghiệp, với khát vọng vươn lên làm giàu từ con cá tra quê nhà, Dương Minh Trí, chủ doanh nghiệp (DN) chế biến thủy sản Cá Việt Nam, TP Cần Thơ ngày càng khẳng định được chỗ đứng trên thị trường thế giới, hiện anh là chủ nhà máy trị giá gần 5 triệu USD, xuất khẩu khoảng 10 ngàn tấn cá tra thương phẩm mỗi năm.
DNVN - Với kim ngạch xuất khẩu (XK) cá tra sang EU đến giữa tháng 7/2022 đạt gần 122 triệu USD, tăng 91% so với cùng kỳ năm 2021, XK cá tra sang EU nửa cuối năm được dự báo tiếp tục tăng trưởng cao và sẽ mang về lượng ngoại tệ khoảng trên 200 triệu USD trong cả năm 2022, tăng 90% so với năm 2021.
DNVN - Hiện nay thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này vẫn chủ yếu là hàng đông lạnh, nguyên liệu thô hoặc sơ chế qua, hàng có giá trị cao còn ít nên chưa tận dụng được lợi thế về ưu đãi thuế quan của EVFTA mang lại.
DNVN – Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cho biết, nếu như năm 2021, xuất khẩu (XK) cá tra vào thị trường Nga đạt 32,5 triệu USD, tăng 72,5% so với cùng kỳ năm trước thì khi bước sang năm 2022 lại đang gặp sự cố và ẩn chứa nhiều bất ổn.
Theo phản ánh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nông sản Việt Nam, diễn biến căng thẳng từ xung đột giữa Nga-Ukraine đã làm ảnh hưởng đến việc thanh toán trong xuất nhập khẩu hàng hóa giữa 2 bên trong bối cảnh hiện nay.
DNVN - Dù nhập khẩu giảm 12,6%, Trung Quốc vẫn là quốc gia nhập khẩu cá tra của Việt Nam nhiều nhất, với kim ngạch 450 triệu USD.
DNVN - Chia sẻ về sự tăng nhanh kim ngạch xuất - nhập khẩu kéo theo phòng vệ thương mại gia (PVTM) tăng, chuyên gia Nguyễn Thị Minh Phương, Trường Đại học Pomona (Hoa Kỳ) khuyến nghị: Mặt hàng cá tra Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ bị áp thuế chống bán phá giá 20 năm trước là một ví dụ cần được xem xét lại.
Sự phục hồi của ngành dịch vụ thực phẩm ở Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu tôm, cá tra lớn nhất của nước ta.
Song song với các mục tiêu xuất khẩu, nông sản Việt Nam không nên và không thể bỏ quên thị trường trong nước với gần 100 triệu dân. Khi người Việt có thói quen dùng hàng Việt, uy tín hàng hóa trong nước được nâng cao, việc nhập khẩu các mặt hàng trong nước đang có lợi thế sẽ dần giảm bớt.
Sau một năm xảy ra nhiều biến cố vì dịch COVID-19, con đường vận chuyển hàng hóa biến động, chi phí tăng cao, năng suất chế biến giảm mạnh do hàng loạt nhà máy phải tạm dừng, hoặc hoạt động cầm chừng, xuất khẩu cá tra Việt Nam vẫn giữ vững mục tiêu như đã đề ra ngay từ đầu năm 2021.
Từ khi các tỉnh phía Nam đồng loạt thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, hầu hết cá tra trong ao nuôi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đều quá lứa do không tiêu thụ được.
DNVN - Nguồn tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo xuất khẩu (XK) thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ sẽ tiếp tục tăng từ nay đến cuối năm, theo đà tăng 24% trong 9 tháng đầu năm 2021.
DNVN - Tình hình dịch bệnh COVID-19 ở Đồng bằng sông Cửu Long trong những tháng qua diễn biến rất phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động nuôi trồng, sản xuất và xuất khẩu của các doanh nghiệp chế biến cá tra.
DNVN - 52 nhà máy chế biến thuỷ sản cá tra tại 5 địa phương An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang và Vĩnh Long phải tạm dừng hoạt động (chiếm tỷ lệ 49%) do không đáp ứng được gánh nặng chi phí và điều kiện “3 tại chỗ”.
DNVN - Ngày 20/9, Đoàn công tác do Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân làm trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc với tỉnh Đồng Tháp về công tác phòng, chống dịch COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo