Tìm kiếm: các-mặt-hàng-xuất-khẩu-của-Việt-Nam
DNVN – UBND tỉnh Lạng Sơn cho biết, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là nông sản, trái cây tươi luôn được tỉnh Lạng Sơn và các lực lượng chức năng tạo điều kiện tối đa trong việc đảm bảo xuất khẩu, được tổ chức phân luồng ưu tiên xuất khẩu dành riêng.
DNVN - Trong bối cảnh đầu ra cho nông sản, thực phẩm đang gặp khó khăn do tác động từ dịch bệnh Covid-19, Bộ Công Thương đã phối hợp với sàn thương mại điện tử Tmall Global của Trung Quốc nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm kênh xuất khẩu nông sản.
Gỗ là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn của Việt Nam, liên tục tăng qua các năm và kỳ vọng năm nay sẽ đạt kỷ lục mới.
DNVN - Xuất khẩu hàng hóa sang 2 thị trường châu Mỹ là Canada và Mexico có sự bật tăng mạnh mẽ trong 2 năm đầu tiên Hiệp định Đối tác Toàn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực. Đây cũng là 2 thị trường Việt Nam mới có hiệp định thương mại tự do (FTA).
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam và Liên minh châu Âu-EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU, đồng thời, cũng là một FTA có mức cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
Theo Bộ Công Thương, EVFTA sẽ mang lại cơ hội tốt cho các doanh nghiệp chủ động đáp ứng với những thay đổi về môi trường kinh doanh do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi tư duy kinh doanh trong bối cảnh mới, lấy sức ép về cạnh tranh là động lực để đổi mới và phát triển.
DNVN - Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại nhiều nước phát triển mang đến cho nhân loại cơ hội để thay đổi bộ mặt các nền kinh tế, việc nắm bắt và tận dụng tốt cơ hội này chính là yếu tố sống còn đối với các thành viên ASEAN.
DNVN - Chiều 18/5, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân đã trao đổi với phái đoàn Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) về tiềm năng phát triển mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa hai bên nhằm hỗ trợ tốt nhất cho cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là DN nhỏ và vừa, tận dụng cơ hội từ EVFTA.
DNVN - Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu đã chia sẻ như vậy khi nói về tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực nông sản, thực phẩm giữa Việt Nam và Ấn Độ trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Trong khi đó, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Vũ Bá Phú nhấn mạnh, không vì Covid-19 mà chùn bước giao thương với Ấn Độ.
DNVN - Thời gian qua, người dân và doanh nghiệp Ấn Độ đã biết nhiều hơn đến các sản phẩm nông sản, thực phẩm đặc sản của Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm khác của Việt Nam như trái vải miền Bắc, trái chôm chôm từ các miệt vườn lớn phía Nam Việt Nam dù thuộc danh mục các loại trái cây ngon với hương vị đặc biệt vẫn chưa được mở đường vào Ấn Độ.
Cán cân thương mại hàng hóa của cả nước trong tháng đầu tiên năm 2020 đang có mức thâm hụt 232 triệu USD, trái ngược với xu hướng thặng dư của tháng 1/2019.
Trung Quốc vẫn đang là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, nhưng không còn dễ tính bởi các qui định về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, bao gói… Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc cần phải nâng cao nhận thức về vấn đề này.
Nhờ tận dụng tốt các ưu đãi về thuế quan trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, Việt Nam đã và đang mở rộng các thị trường xuất khẩu mới. Hoạt động này không chỉ giúp hàng hóa của nước ta tăng sức cạnh tranh, xâm nhập sâu vào các thị trường khó tính mà còn giúp Việt Nam duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu.
Với cơ hội rộng lớn từ Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), doanh nghiệp Việt Nam - Mexico đang có nhiều dư địa hợp tác trong thời gian tới.
Gần đây, thị trường xuất khẩu ngành hàng tôm ở Cà Mau có dấu hiệu phục hồi và khởi sắc với mức tăng khá, trong đó riêng thị trường Trung Quốc tăng 15,86%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo