Tìm kiếm: cán-cân-thanh-toán
Ngân hàng Nhà nước đã mua vào ngoại tệ khiến dự trữ ngoại hối tăng thêm khoảng 1 tỷ USD trong hơn 1 tháng qua.
Tháng 6 vừa qua, cán cân thương mại cả nước thặng dư 1,86 tỷ USD, đưa thặng dư lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 6 lên mức kỷ lục 5,46 tỷ USD.
Trong 6 tháng đầu năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam tiếp tục xuất siêu 4 tỷ USD. Con số này cao hơn so với cùng kì năm trước là 1,7 tỷ USD.
Mô hình tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030 cần đặt trọng tâm vào tăng năng suất, dựa trên sự tích lũy cân bằng và phân bổ hiệu quả các nguồn vốn khác nhau, bao gồm vốn tư nhân, vốn nhà nước, vốn nhân lực, vốn tự nhiên cũng như dựa vào đổi mới sáng tạo.
Chỉ còn chưa đầy 1 tháng nữa sẽ kết thúc năm 2019, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm nay dự báo sẽ vượt con số 500 tỷ USD.
Trước những diễn biến khó lường của thị trường xuất khẩu, nhiều dự báo trước đây nghiêng về khả năng nhập siêu. Song với mức xuất siêu lên đến 7,05 tỷ USD sau 10 tháng, năm 2019 rất có thể thành tích xuất siêu sẽ vẫn được duy trì.
Việc đàm phán, ký kết và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thời gian qua đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hội nhập nhanh và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Trong các FTA, các cam kết về lĩnh vực dịch vụ tài chính luôn là vấn đề được quan tâm.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, việc ký kết nhiều FTA để mở ra mối quan hệ làm ăn tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam với thế giới bên ngoài.
Theo nhận định của chuyên gia SSI, trong bối cảnh hiện tại của thị trường việc mở rộng nguồn thu, thay đổi cấu trúc khách hàng, quản lý chi phí hiệu quả… sẽ được ưu tiên lựa chọn thay vì tăng lãi suất cho vay. Trong khi đó, lãi suất huy động dự kiến vẫn sẽ được duy trì.
Indonesia mong đợi hàng tỷ USD đầu tư đổ vào nước này khi các công ty di dời nhà máy khỏi Trung Quốc vì cuộc chiến thương mại với Mỹ, ông Tom Lembong, Chủ tịch Ủy ban điều phối đầu tư quốc gia cho biết.
Xuất khẩu (XK) hàng hoá của Việt Nam năm 2018 đã đạt được những kết quả khá ấn tượng, tạo đà cho mức tăng trưởng khả quan 8-10% trong năm 2019. Tuy nhiên, XK năm 2019 sẽ đối mặt không ít thách thức. Sau 3 năm liên tiếp xuất siêu, nhập siêu dự báo sẽ quay trở lại.
2018 là năm hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu của ngành Công Thương, khi tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 244,7 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2017. Năm 2019, mục tiêu xuất khẩu ngành Công Thương đặt ra 265 tỷ USD.
DNVN - Thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã vươn tới hầu hết các thị trường trên thế giới, nhiều sản phẩm đã dần có chỗ đứng vững chắc và nâng cao được khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Nhật Bản, Mỹ, Úc...
Năm 2018, nền kinh tế ghi nhận 4 điểm sáng, với nhiều kỷ lục và thành công toàn diện. Chất lượng tăng trưởng được cải thiện, kinh tế tư nhân đóng vai trò tích cực trong đầu tư xã hội. Môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện. Thị trường xuất khẩu lao động mở rộng.
Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia ước tính, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2018 có thể đạt 6,9-7%, cao nhất 10 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo