Tìm kiếm: cánh-đồng-mẫu-lớn
GS.TS. Võ Tòng Xuân - Hiệu trưởng Trường đại học Nam Cần Thơ, chuyên gia hàng đầu về nông nghiệp - đã nói như vậy khi trả lời phỏng vấn Tuổi Trẻ xung quanh câu chuyện “nông dân khóc ròng vì trồng lúa, rau màu... bán không được”.
Hơn một tuần nay, khi vụ đông xuân vào thời kỳ thu hoạch rộ, giá lúa tại đồng bằng sông Cửu Long đã rớt từ 200- 500 đồng/kg. Thương lái thì bỏ hợp đồng, bội tín.
Doanh nghiệp VN chưa thể cạnh tranh được với đối thủ nước ngoài. Nếu không “lột xác”, thay đổi tư duy và hành động, sẽ không thể bơi ra biển lớn, đặc biệt khi một loạt hiệp định về thương mại, kinh tế sẽ được ký kết trong thời gian tới.
Nghị định 41/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã góp phần khơi thông nguồn vốn và thúc đẩy đầu tư tín dụng vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn (NNNT), góp phần tháo gỡ khó khăn về cơ chế tín dụng cho cả người đi vay và ngân hàng. Qua 3 năm triển khai, Nghị định 41 bắt đầu bộc lộ những điểm chưa phù hợp với thực tế.
Ngày 6/9, tại Hà Nội đã diễn ra buổi họp báo công bố Diễn đàn hợp tác kinh tế ĐBSCL - Vĩnh Long năm 2013 (MDEC - Vĩnh Long 2013), giới thiệu Hội nghị xúc tiến đầu tư và an sinh xã hội vùng ĐBSCL năm 2013.
GS.TS Võ Tòng Xuân nhận định: "Chuỗi giá trị của sản xuất lúa gạo Việt Nam rất tiếc đến thời điểm này bị tháo ra nhiều khoen, không ráp lại được. Khi giá lúa gạo tăng, người hưởng lợi nhiều nhất lại là những công ty bán thuốc bảo vệ thực vật, nhà sản xuất phân bón rồi tới doanh nghiệp xuất khẩu và thương lái".
Ngày 16/8, tại buổi tọa đàm “Chọn tạo, sản xuất, kinh doanh giống lúa vùng ĐBSCL” do Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT phối hợp với Sở NN&PTNT Kiên Giang tổ chức, nhiều chuyên gia cho rằng cần sớm xây dựng thương hiệu gạo Việt, bắt đầu từ khâu sản xuất giống.
Từ đầu năm đến nay, Công ty lương thực Trà Vinh đã ký hợp đồng xuất khẩu được 86.500 tấn gạo.
Đánh giá cao nỗ lực của Hà Nam trong thực hiện nhiệm vụ KT-XH, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gợi ý tỉnh phát huy tốt hơn nữa lợi thế gần Thủ đô Hà Nội để phát triển các ngành dịch vụ, du lịch; thu hút đầu tư công nghệ cao.
Tại các siêu thị và các quầy hàng gạo hiện nay nhan nhản các loại gạo gắn mác ngoại như thơm Thái, thơm Mỹ, gạo Đài Loan, gạo Nhật... mà thực chất đều là gạo nội. Việc này vừa gây thiệt hại cho người tiêu dùng, vừa khiến nông dân bất bình.
Ngày 27/7, Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh và đoàn công tác Chính phủ có buổi làm việc tại Long An để kiểm tra tình hình thực hiện Nghị quyết T.Ư 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Nông dân ĐBSCL đang thừa lúa và tiếp tục trúng mùa vụ hè thu sắp tới nhưng đầu ra của lúa gạo vẫn chưa thực sự được khai thông. Dự kiến năm nay, nhu cầu gạo thế giới sẽ nhỏ hơn lượng cung…
20 năm qua, lĩnh vực xuất khẩu gạo đã phác thảo nên những điểm sáng cho bức tranh kinh tế của Việt Nam. Theo nhận định của giới chuyên gia nước ngoài, tăng trưởng xuất khẩu gạo trong 20 năm qua thực sự là điều kỳ diệu ở Việt Nam. Song, đằng sau điều kỳ diệu ấy, đã bộc lộ vô vàn các vướng mắc mà ngành lúa gạo đang gặp phải. Điều đáng buồn là khi giá gạo tăng hay giảm thì người nông dân - chủ thể làm ra hạt gao lại đều phải chịu thiệt.
Hầu hết các DN nông thủy sản hoạt động tại TP. Cần Thơ đang gặp khó khăn đề nghị các NHTM giữ ổn định hạn mức cho vay đối với các DN xuất khẩu, đặc biệt trong điều kiện các DN xuất khẩu đang gặp khó khăn về hàng rào kỹ thuật và thuế quan của các nước nhập khẩu, tránh trường hợp khi có thông tin bị áp thuế bán phá giá nông sản hoặc các rào cản kỹ thuật khác, các NHTM giảm hạn mức tín dụng sẽ khiến các DN này càng thêm khó khăn về vốn.
Cần Thơ cần phát huy những kết quả đạt được, ra sức khắc phục những hạn chế, đẩy mạnh khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của địa phương nhằm đưa TP phát triển nhanh và bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo