Tìm kiếm: công-chăm-sóc
“Thương lái lùng sục cả ngày lẫn đêm, mua cả dê lớn lẫn dê bé, đặc biệt dê càng nhỏ thì giá càng cao. Vài năm gần đây, giá dê hơi có nhiều biến động thất thường, tuy nhiên, mức giá cao nhất cũng chỉ khoảng 90-100 ngàn đồng/kg. Kinh nghiệm 10 năm trồng tiêu kết hợp nuôi dê chưa năm nào tôi thấy giá dê hơi tăng kỷ lục như năm nay” - ông Vi Văn Thân
Giữa những cơn bão “giải cứu” do giá lợn hơi rớt thê thảm hay bệnh dịch tả lợn châu Phi thì đàn lợn rừng lai có bộ lông sọc lửa của gia đình bà Hoàng Thị Quảng (thôn Nà Ràng, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) vẫn đắt hàng với mức giá cao gấp 3-4 lần lợn trắng.
Tự nhận mình có duyên với nghề nông, sau nhiều thử nghiệm, Trần Văn Chung (sinh năm 1979) ở thôn Phúc Trung, xã Phúc Thành, huyện Vũ Thư, Thái Bình “liều mình” đầu tư trồng loại cây quý tộc – măng tây xanh.
Những năm qua, nhờ mạnh dạn chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả trên đất dốc sang trồng cây ăn quả như xoài, cam, bưởi có giá trị kinh tế cao, nhiều hộ nông dân ở xã Hát Lót (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Và một trong số đó là gia đình ông Trần Ngọc Thắng ở tiểu khu Nà Sản.
Mỗi kg cua đồng lên đến 150 nghìn đồng, tương đương 4kg lợn hơi. Trong khi đó, chi phí cho việc nuôi cua đồng chỉ là phụ phẩm nông nghiệp. Anh Phạm Quách Tĩnh ở thôn Tu Lễ, xã Kim Đường, huyện Ứng Hòa, TP. Hà Nội đã thành công trong việc nuôi cua đồng để làm giàu. Trước đó, chàng "Quách Tĩnh" nổi tiếng với việc nuôi thành công rắn mòng.
Nghe tới đây, Ngân cười phá: "Tốt quá, vậy cho cô hết đó. Tiện thông báo cô biết...".
Bên cạnh canh tác lúa, rau màu, nuôi cá, nhiều hộ dân ấp Thạnh Phú 2, xã Trung Hưng, huyện Cờ Đỏ (TP. Cần Thơ) đã thử sức “vỗ béo” lươn đồng. Tận dụng chừng 20m2-30m2 đất ít ỏi xung quanh nhà, người nuôi đã có thể kiếm vài chục triệu đồng/đợt nuôi.
Anh Trương Chí Thức, ở ấp 1A, xã Phong Thạnh Tây A, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu là một trong những người thành công với mô hình nuôi lúc nhúc những con rắn ri voi to bự trong bể xi măng. Rắn ri voi to bự được anh Thức bán với giá 500 ngàn đồng/ký.
Một khoảng giếng trời đủ thông thoáng, mang lại không khí trong lành cho gia đình khi bạn chọn được những loại cây trồng phù hợp.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, những ngày này gia đình anh Đào Duy Tân ở khu 1, xã Sông Lô, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) khẩn trương thu hoạch sắn dây. Những bụi sắn dây ở đây khi đào lên cho những củ dài ngoẳng, khổng lồ trông đã mắt.
Mô hình nuôi thỏ kết hợp với nuôi giun quế (trên thỏ dưới giun) của anh Lê Văn Bắc, 37 tuổi ở thôn Trung Hà, xã Tuy Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) đang là cách làm lạ mà hay, hướng đi mới cho hiệu quả kinh tế cao. Mô hình này giúp người chăn nuôi thỏ giải quyết tốt được vấn đề ôi nhiễm môi trường và có thêm nguồn thu nhập từ nuôi giun quế.
Thời gian qua, trên địa bàn huyện Năm Căn (Cà Mau) xuất hiện nhiều mô hình làm ăn hiệu quả, không ít nông dân có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm, trong đó có mô hình nuôi tôm tít-loài tôm hung dữ bán với giá trên 1 triệu đồng/ký.
Vợ chồng ông Nguyễn Thành Hạt (58 tuổi), bà Nguyễn Thị Nhung (57 tuổi, ở thôn Thái Sơn, xã Đại Hưng, huyện Đại lộc, Quảng Nam) đang có thu nhập ổn định nhờ mô hình trồng cây ăn quả. Trong vườn nhà ông Hạt, bà Nhung có những cây mít cho trái sai, trái to bự "khổng lồ", khi chín cây thơm cả xóm.
Đang làm nhân viên kỹ thuật cho một công ty tại TP.Sơn La với mức lương hơn chục triệu/tháng, anh Đoàn Thanh Vỹ sinh năm 1989 tại Hợp tác xã 2, xã Chiềng Ban(huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) bất ngờ bỏ việc về quê làm vườn, trồng các loại cây an quả trước sự tiếc nuối của nhiều người. Sau hơn 2 năm khởi nghiệp...
Sau gần 10 năm nuôi, hiện đàn dê cho nghe nhạc của gia đình anh Nguyễn Văn Đua, ở ấp 2B, xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A (tỉnh Hậu Giang) đã tăng lên được 200 con, trong đó có 100 con chuyên lấy sữa. Với số lượng dê lấy sữa trên, mỗi ngày gia đình lấy được từ 40-60 lít sữa tươi, riêng những tháng cao điểm có khi được 80 lít sữa/ngày.
End of content
Không có tin nào tiếp theo