Tìm kiếm: công-cụ-bằng-đá
Loài người tuy không phải là loài vật cổ xưa nhất trên Trái Đất, nhưng loài người là loài duy nhất có thể cải tạo tự nhiên và tạo ra những vật tạo tác, hiện nay trở thành những cổ vật độc đáo trong lịch sử.
Giới khoa học có thể phải viết lại lịch sử tiến hóa của loài người hiện đại sau khi các nhà khảo cổ Israel phát hiện một bộ hóa thạch răng người có niên đại 400.000 năm ở Trung Đông.
Những người đầu tiên đến định cư tại nước Anh vào cuối kỷ băng hà đã gặp phải sự biến đổi khí hậu đột ngột và bất ổn. Nhưng họ đã thể hiện khả năng chống chịu tuyệt vời trước tình trạng thay đổi khắc nghiệt này.
Trong khi cố gắng để chữa những căn bệnh mắc phải từ nhiều thế kỷ, các nhà khoa học cũng quan tâm đến một câu hỏi lớn chưa có lời đáp: Bệnh tật của con người bắt nguồn từ đâu? Trả lời câu hỏi này là mục tiêu mà các nhà khoa học thuộc Đại học Pretoria, Nam Phi nhắm tới.
Cây keo Ténéré (L'Arbre du Ténéré) từng được xem là cây cô đơn nhất trên trái đất. Trong vòng bán kính 400km, nó là cái cây duy nhất nằm trên sa mạc Sahara cằn cỗi….
Các nhà khảo cổ đã khai quật được hàng loạt vật dụng có thể là cổ xưa nhất nhân loại ở địa danh nổi tiếng Oldupai - "hẻm núi của những loài người khác".
Các nhà khoa học phát hiện, những người này không chỉ ăn thịt lẫn nhau mà họ còn dùng xương người để làm công cụ.
Các nhà khảo cổ học trên thế giới đã tìm ra vết tích ở Israel chứng tỏ người cố đại từ 500 nghìn năm trước đã sử dụng những công cụ bằng đá để xẻ thịt voi lấy chất béo, gân và tủy.
Loài người bắt đầu sử dụng lửa cách đây 1 triệu năm, sớm hơn 300.000 năm so với các giả thuyết trước đó, dựa theo những dấu vết của tro và xương cá hồi vừa được các nhà khoa học phát hiện tại Nam Phi.
Ở phía bắc bán đảo Ả Rập, giáp với sa mạc Nefud, các nhà khảo cổ học gần đây đã lập danh mục các di tích đá khổng lồ có niên đại 7.000 năm có hình dạng giống hình chữ nhật.
Một dụng cụ bằng xương 115.000 năm tuổi được phát hiện ở Trung Quốc cho thấy các kỹ thuật chế tạo dụng cụ của người tiền sử tinh vi hơn nhiều so với chúng ta nghĩ.
Theo một nghiên cứu mới, tập quán dùng lửa có kiểm soát để sản xuất các công cụ bằng đá thời tiền sử đã xuất hiện từ khoảng 300.000 năm trước. Khám phá này khẳng định sự tinh tế về mặt nhận thức và văn hóa của loài người từ thời xa xưa.
Các nhà khoa học đã phát hiện bằng chứng cho thấy một bộ tộc ăn thịt người chết, dùng xương làm công cụ sống ở hang động Goyet tại Bỉ.
Đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng được xem là một trong những khám phá khảo cổ học vĩ đại nhất thế kỷ 20.
Tượng thần Shigir, tượng gỗ Shigir, hay The Shigir Idol là vật thể điêu khắc bằng gỗ cổ nhất trên thế giới, được chế tác vào thời đại đồ đá giữa. Với công nghệ tiên tiến, các nhà khoa học Đức đã kết luận, pho tượng có niên đại chính xác là 11.500 năm, gấp đôi số tuổi của kim tự tháp Giza và gấp 3 lần tuổi của tượng đài cự thạch Stonehenge.
End of content
Không có tin nào tiếp theo