Tìm kiếm: công-nghiệp-Việt-Nam
DNVN - Văn hóa kinh doanh đang có những thay đổi nhất định, hướng đến sự phát triển bền vững và kinh doanh có trách nhiệm. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải kịp thời nắm bắt để điều chỉnh và thích nghi, qua đó trở thành những đối tác tin cậy, phát huy tính sáng tạo, đổi mới, sẵn sàng hợp tác.
DNVN - Trong bối cảnh toàn cầu hoá, việc định hình, khai thác sức mạnh văn hoá kinh doanh Việt Nam hướng tới phát triển bền vững và cạnh tranh có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần hiện thực hóa mục tiêu và khát vọng đến năm 2045 đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
DNVN - Trong bối cảnh bất động sản suy thoái, khó khăn bủa vây, nhiều doanh nghiệp xây dựng đứng trước nguy cơ phá sản hoặc giải thể. Mục tiêu trước mắt của các doanh nghiệp chỉ là sổng sót qua “mùa đông” của ngành.
DNVN - Ngày 13/10, Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) và Bộ Công Thương đã ký bản ghi nhớ nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại số Việt Nam trị giá 3,25 triệu USD. Nguồn kinh phí này do USAID tài trợ.
DNVN - Trong văn bản vừa gửi tới Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, 14 hiệp hội doanh nghiệp đề xuất định mức chi phí tái chế (Fs) hợp lý, thực thi tái chế hiệu quả, giúp bảo vệ môi trường và thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.
Theo ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cộng đồng doanh nghiệp đang đứng trước một cơ hội lịch sử, hiếm có để tham gia và tạo vị thế mới trong các chuỗi giá trị quốc tế, tạo ra “cú bật” lịch sử mới.
DNVN - Trước những cơ hội lịch sử của đất nước, cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân mong muốn Đảng, Chính phủ quan tâm nhiều hơn, có các giải pháp mạnh và kịp thời để chấn hưng khí thế, tinh thần kinh doanh.
Tại Hội nghị toàn quốc các hiệp hội doanh nghiệp và giới doanh nhân Việt Nam năm 2023 do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 11/10 ở Hà Nội, Viện Phát triển Doanh nghiệp thuộc VCCI đã công bố khảo sát của cộng đồng doanh nghiệp đánh giá về hiệu quả hoạt động, năng lực và sự hỗ trợ từ phía các hiệp hội.
Đảng, Chính phủ và toàn xã hội đang đặt nhiều kỳ vọng vào khu vực kinh tế tư nhân sẽ có những nỗ lực đóng góp mạnh mẽ hơn, thiết thực hơn, giúp thúc đẩy nền kinh tế sớm có những đột phá mới, những bước tiến xa hơn trên hành trình hội nhập.
Ngày 10/10, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới.
DNVN - Nghị quyết 41-NQ/TW về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới (Nghị quyết 41) vừa được Bộ Chính trị ban hành là món quà đặc biệt từ Đảng, Nhà nước dành cho cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp nhân dịp “Tết doanh nhân”.
DNVN - Không chỉ phát triển về số lượng, chất lượng doanh nhân cũng đã được cải thiện, Việt Nam đã có một số doanh nhân lọt vào top "tỷ phú USD" toàn cầu. Một số thương hiệu quốc gia đã gây được tiếng vang, khẳng định giá trị thương hiệu trên thị trường khu vực và thế giới.
DNVN - Theo VCCI, các quy định trong Dự thảo Thông tư quy định quản lý về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hoá (Dự thảo) không rõ ràng, gây khó cho doanh nghiệp, đồng thời có nguy cơ chồng chéo với các quy định về truy xuất nguồn gốc khác…
DNVN - Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), các yêu cầu về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo vẫn yêu cầu chi phí đầu tư lớn, rất khó đáp ứng đối với doanh nghiệp nhỏ đang cố gắng thâm nhập những thị trường mới.
Theo nhiều chuyên gia, việc triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam vẫn gặp khó và việc thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trở thành xu thế tất yếu của mọi doanh nghiệp. TS. Phạm Phú Ngọc Trai, Chủ tịch Liên minh Tái chế bao bì VN (PRO Vietnam) cho rằng, để đảm bảo cam kết của Thủ tướng về Net Zero vào năm 2050, VN còn rất nhiều việc cần phải làm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo