Tìm kiếm: công-nghiệp-hỗ-trợ
Doanh nghiệp (DN) Việt cần nâng cao năng lực, tăng khả năng cạnh tranh, bên cạnh đó, nhà nước cũng cần có chính sách cho vay ưu đãi lãi suất để DN có điều kiện nâng cấp công nghệ.
Với mong muốn kết nối các doanh nghiệp trong vùng Bắc Trung Bộ, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc đề xuất thành lập hội đồng liên kết vùng. Hội đồng này sẽ định hướng chiến lược của hệ thống sinh thái vùng, hỗ trợ cho vùng phát triển mạnh mẽ.
Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh đề nghị các doanh nghiệp UAE nghiên cứu, đầu tư vào các lĩnh vực như phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng, logistics, dầu khí, năng lượng tái tạo,… tại Việt Nam.
Trong 9 tháng đầu năm 2019, sản xuất công nghiệp duy trì được đà tăng trưởng khá. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 9 tăng 10,2% và 9 tháng tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước (quý I tăng 9,2%; quý II tăng 9,5%; quý III tăng 10,2%).
Để doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam khẳng định và phát huy tối đa vai trò của mình, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cam kết luôn đồng hành, lắng nghe, bảo vệ và tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Việt Nam là mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị để nâng cao khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, hình thành nên những cụm liên kết ngành điện tử, dệt may, thủy sản v.v... Tuy nhiên, hiện mới chỉ có khoảng 21% doanh nghiệp Việt Nam là một phần trong chuỗi giá trị toàn cầu...
Bộ Tài chính đã và đang tiếp tục cải cách trên nhiều mặt công tác: công tác hoàn thiện thể chế, cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa hệ thống thuế, hải quan nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, trong đó có khối các doanh nghiệp Nhật Bản sản xuất, kinh doanh, đầu tư tại Việt Nam.
Ngành ngân hàng đã tích cực thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Việt Nam là quốc gia sản xuất giày xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới nhưng chủ yếu làm gia công cho các thương hiệu lớn, thị trường nội địa bỏ ngỏ cho hàng ngoại chi phối. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giày dép trong nước khoảng 150 triệu đôi/ năm nhưng sản xuất trong nước mới đáp ứng được 40%.
Mặc dù Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, thu hút đầu tư nhưng đến nay, mới có 1.800 doanh nghiệp làm công nghiệp hỗ trợ.
"Trong những năm tiếp theo, kim ngạch nhập khẩu ô tô sẽ tiếp tục tăng theo nhu cầu sử dụng ngày càng cao trong nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành sản xuất ôtô nội địa và cán cân thương mại", Bộ Công thương nhìn nhận.
Nhiều triển vọng xuất khẩu da giày năm 2019 vượt mốc 22 tỷ USD. Kỳ vọng này xuất phát từ đà tăng lên trong thời gian qua, kết quả trong 7 tháng và các yếu tố tác động trong thời gian còn lại của năm 2019.
Trong bối cảnh xe ôtô nhập khẩu đang chiếm ưu thế tại thị trường Việt Nam, mới đây Bộ Tài chính vừa đề xuất một nhóm giải pháp ưu đãi về thuế nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp ôtô trong nước.
Ngày 11/9, Sở Công Thương TP.HCM đã tổ chức chương trình "Hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2019".
DNVN - Dự án Kết nối Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID LinkSME) đã hỗ trợ một số doanh nghiệp thành viên tiêu biểu của Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) quảng bá sản phẩm và kết nối giao thương tại Triển lãm NEPCON VIỆT NAM 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo