Tìm kiếm: công-nghiệp-ô-tô-Việt-Nam
Chủ tịch Hội Kỹ sư ôtô Đỗ Hữu Hào khi còn giữ vai trò Thứ trưởng Bộ Công Thương, từng nói trong một cuộc họp của ngành: “Muốn biết công nghiệp ôtô thế nào, thì hãy vào Quảng Nam với Trường Hải”.
Mục tiêu mới đây của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam là xuất khẩu 20.000 xe ô tô các loại vào năm 2020, bên cạnh 4 tỷ USD giá trị linh kiện và phụ tùng.
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp quan trọng của đất nước, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa về các loại xe tải, xe khách thông dụng và một số loại xe chuyên dụng; phấn đấu trở thành nhà cung cấp kinh kiện, phụ tùng và một số cụm chi tiết có giá trị cao trong chuỗi sản xuất công nghiệp ô tô thế giới.
Mặc dù nhiều doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã được cổ phần hóa, song nhiều DN này vẫn do Nhà nước nắm giữ CP chi phối và vốn Nhà nước vẫn chưa thể thoát ra để tập trung cho những lĩnh vực ưu tiên khác.
Thuế cao là lý do cơ bản khiến giá xe ở Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực tới 300 triệu đồng, đặc biệt là thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng với dòng xe dưới 9 chỗ.
Đã có có tổng cộng 2.117 ôtô nguyên chiếc được nhập khẩu từ 2 quốc gia trong khu vực ASEAN là Indonesia, Thái Lan, đạt hơn 32,3 triệu USD về giá trị.
Một loạt các doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) kể từ đầu năm 2014, nhưng các nhà đầu tư nước ngoài gần như lảng tránh.
Người tiêu dùng Việt Nam đang phải trả đắt hơn tới gần 300 triệu đồng cho một chiếc xe ô tô so với các thị trường trong khu vực.
Hàng loạt đại gia ngành giao thông - vận tải hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, vận tải thủy, cơ khí ô tô đã bị ế cổ phiếu rất nặng trong đợt phát hành cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) quý I/2014.
Hàng loạt đại gia ngành giao thông - vận tải hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, vận tải thủy, cơ khí ô tô đã bị ế cổ phiếu rất nặng trong đợt phát hành cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) quý I/2014.
Nhiều lý giải của người trong cuộc cho thấy vì sao ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam teo tóp dần và chưa tìm ra đường đi cho mình.
Trong số các doanh nghiệp lớn thực hiện IPO trong năm nay, đáng chú ý có Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines), Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex).
Nhằm "giúp" ôtô sản xuất trong nước cạnh tranh với xe nhập khẩu nguyên chiếc, nhiều DN ôtô trong nước đề xuất hỗ trợ giá bán và hạn chế số cảng biển được làm thủ tục xe nhập khẩu.
Cùng khối ASEAN, trong khi dân Thái Lan, Indonesia dễ dàng mua được ô tô với giá rẻ thì tại Việt Nam, giá ô tô quá đắt đỏ. Giấc mơ mua ôtô giá rẻ còn quá xa vời.
Công ty cổ phần Ô tô Xuân Kiên (Vinaxuki) vừa đề nghị Chính phủ một số cơ chế ưu đãi để hỗ trợ việc thực hiện nội địa hóa tại doanh nghiệp đã triển khai từ nhiều năm qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo