Tìm kiếm: công-nghiệp-ôtô
Bức tranh màu xám về FDI như hiện nay của TP.Hồ Chí Minh không chỉ là lỗi của doanh nghiệp mà còn do cách quản lý của cơ quan chức năng.
Từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp cách đây hơn 50 năm, Thái Lan đã trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu chủ chốt của thế giới. Quốc gia này đã làm điều đó như thế nào?
Vị trí quán quân bảng xếp hạng “50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam” của Tập đoàn Hà Đô giữa lúc thị trường bất động sản khó khăn chắc chắn khiến không ít người đặt câu hỏi.
Với các khoản đầu tư lên tới hàng tỷ USD hay viễn cảnh kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh, nhưng phần giá trị gia tăng được làm ra tại VN sẽ không quá nhiều và số thu ngân sách sẽ chẳng đáng là bao.
Hiện Việt Nam có 12 doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ôtô có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhưng không biết sau 2018 thì còn bao nhiêu doanh nghiệp tồn tại ?
Nỗi lo suy giảm của ngành công nghiệp ôtô, xe máy ngày càng thể hiện rõ nét hơn qua những con số thống kê.
Một nhà báo nước ngoài viết về tình hình giao thông ở Việt Nam như sau: “Việt Nam chưa có văn hóa ô tô. Đường phố ở các đô thị như địa ngục được nêm bằng một rừng xe gắn máy…”.
Nhận định mức phí ô tô, xe máy là quá cao, Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) lên tiếng đề xuất hoãn, ngừng việc thực hiện đề xuất do Bộ Giao thông Vận tải đưa ra.
Thuế nối tiếp thuế, phí chồng lên phí, nhu cầu sở hữu và sử dụng ôtô của mỗi người dân Việt Nam đang ngày càng trở nên xa vời. Và tới đây, nếu ba loại phí mới được áp dụng, mỗi cá nhân, doanh nghiệp… tại các thành phố lớn sẽ phải cùng lúc gánh đến hơn 10 loại thuế và phí cho một chiếc ôtô
End of content
Không có tin nào tiếp theo