Tìm kiếm: công-ty-nhà-nước
Trả lời câu hỏi của phóng viên trong cuộc họp báo quý I-2013 của Bộ Tài chính về khó thoái vốn đầu tư ngoài ngành của các DNNN, Phó Cục trưởng Cục Tài chính Doanh nghiệp Đặng Quyết Tiến cho biết, tất cả đã có giải pháp thực hiện, quan trọng là nỗ lực từ phía chính các DN.
“Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp nước ngoài đang nhân cơ hội đình đốn để bỏ tiền mua lại các tài sản rẻ của doanh nghiệp Việt Nam. Ngay cả thị trường cà phê, nước, bánh kẹo, vật dụng hàng ngày đều bị “ngoại hóa”... và thiếu đi bóng dáng của các doanh nghiệp Việt”, ông Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội, nêu quan điểm khi trao đổi với chúng tôi.
Bối cảnh toàn cầu hóa và đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh thị trường đã, đang và sẽ còn tạo ra những động lực và cơ hội gia tăng các hoạt động đầu tư chéo vào nhau, do đó, sở hữu cổ phần chéo lẫn nhau dưới mọi hình thức ngày càng phức tạp. Sở hữu chéo có thể là trực tiếp hay gián tiếp, trong cùng một pháp nhân hay thông qua một pháp nhân thứ ba giữa các doanh nghiệp, cũng như ngân hàng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về 9 dự án Luật. Trong đó, có nhiều dự án Luật quan trọng
Bộ Thông tin - Truyền thông cho biết cơ quan này đang cố gắng để đến cuối tháng 4-2013 này có thể trình lên Chính phủ dự thảo phương án tái cơ cấu Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).
Báo Financial Times nhận định, các hãng hàng không muốn tồn tại được ở Việt Nam đã là rất khó, chưa nói gì đến làm ăn có lãi.
Tại buổi giao ban do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 26-3, các nhà điều hành kinh tế trung ương và địa phương lo ngại nền kinh tế tiếp tục gặp phải nhiều thách thức trong quí 1-2013 khi tình hình sản xuất, đầu ra cho tín dụng vẫn khó.
Các chuyên gia kinh tế nhận định: Mặc dù kinh tế năm 2013 vẫn còn nhiều thách thức, song vẫn có nhiều cơ hội để tái cơ cấu DN, lành mạnh hóa thị trường, hướng đến mục tiêu phát triển dài hạn.
Một nguyên tắc tối quan trọng trong xử lý nợ xấu là vấn đề thời gian thì dường như việc hành động đang khá chậm trễ. Xử lý nợ xấu và tái cấu trúc doanh nghiệp đang là vấn đề nóng của kinh tế Việt Nam. Quyết tâm chính trị đã có, nhưng hành động trên thực tế vẫn còn chậm và vướng. Cần những tư duy mới và nhiều chính sách cụ thể hơn để giải quyết tận gốc nợ xấu và tái cấu trúc toàn diện nền kinh tế.
Là một trong những tệ nạn xã hội chưa được diệt trừ tận gốc, cá độ bóng đá với vô số tác hại của nó đã gây nên không biết bao nhiêu bi kịch với các cá nhân, gia đình có người mang trong mình máu đỏ đen.
(DNHN) Để khắc phục những “rào cản”, tạo đà phát triển, cần phải thực hiện ngay một số giải pháp đồng bộ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương và phải kiên trì tái cấu trúc nền kinh tế.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, trong đó tập trung tái cơ cấu đầu tư công, các tổ chức tín dụng, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước.
Doanh nghiệp khác khó một, Thái Hòa khó mười, đối mặt với khoản lỗ và nợ tới hàng nghìn tỷ đồng. Chủ tịch Tập đoàn Nguyễn Văn An nhìn nhận đây là thời gian khó khăn nhất trong 17 năm kinh doanh của mình.
Việc tìm cách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu đã bàn kỹ càng, Nghị quyết 02 của Chính phủ cũng đã đưa ra những giải pháp đồng bộ, hợp lý. Vấn đề bây giờ là phải tổ chức thực hiện quyết liệt để đạt được mục tiêu đề ra.
Để tăng hiệu quả đầu tư công, trong Thông điệp đầu năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã nêu rõ, tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là đầu tư công là một trong 3 lĩnh vực cấp bách nhất trong tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2011-2020. Thực hiện “chỉ đạo” của Thủ tướng Chính phủ, năm 2012 quá trình tái cơ cấu đầu tư đã được tiến hành, và đã thu được những kết quả bước đầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo