Tìm kiếm: cơ-cấu-nền-kinh-tế

Việc chuẩn bị cho tiến trình sắp tới khi Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được phê chuẩn là rất quan trọng, đòi hỏi tất cả các bên liên quan, không chỉ Chính phủ, các Bộ, ngành mà còn các địa phương, đặc biệt là các doanh nghiệp, người dân cũng phải được cung cấp thông tin, tìm hiểu...
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
DNVN - Tại cuộc họp báo sau lễ ký kết Hiệp định EVFTA và Hiệp định IPA giữa Việt Nam và EU vào chiều 30/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh thừa nhận thực tế có 70% DNNVV Việt Nam không nắm được thông tin về EVFTA bởi thông tin về các hiệp định thương mại tự do thời gian vừa qua chưa có sự lan tỏa kịp thời tới cộng đồng doanh nghiệp.
DNVN - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh như vậy khi đưa ra giải pháp cho các doanh nghiệp công nghệ tại Diễn đàn Doanh nghiệp Công nghệ Việt Nam do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức vào sáng 09/5 tại Hà Nội. Diễn đàn có sự tham gia của gần 1.000 đại diện Chính phủ, các bộ ngành, doanh nghiệp công nghệ và công ty khởi nghiệp hàng đầu...
Ngày 21/3, tại TP Cần Thơ, Bộ Công Thương phối hợp Ban chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế và UBND TP Cần Thơ đồng tổ chức hội nghị liên ngành triển khai hiệp định CPTPP phát triển thị trường các nhóm ngành hàng.
Chiều 23/1, giờ địa phương, (đêm 23/1, rạng sáng 24/1, giờ Việt Nam), nhân dịp dự Hội nghị WEF Davos ở Thụy Sĩ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có các cuộc tiếp một số tập đoàn hàng đầu thế giới trong nhiều lĩnh vực như Apple, AB Inbev, Procter & Gamble, Adidas, Facebook, Sanofi, Carlsberg….

End of content

Không có tin nào tiếp theo