Tìm kiếm: cơ-quan-hải-quan
Lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 9 vừa qua, xuất khẩu rau quả của cả nước đạt 2,81 tỷ USD, giảm 5,1% so với cùng kỳ năm 2018, nguyên nhân do còn phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Đây là nội dung nổi bật tại Thông tư 62/2019/TT-BTC sửa đổi Thông tư 38/2018/TT-BTC quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Dự thảo Thông tư quy định quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan đến nay vẫn còn nhiều vấn đề chưa nhận được sự đồng thuận từ phía doanh nghiệp trong việc nâng cao mức độ tuân thủ thủ tục hải quan.
Trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có quy định về việc tự chứng nhận xuất xứ vào Liên minh châu Âu - EU (hậu kiểm). Để được tự chứng nhận xuất xứ, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì từ bây giờ để sớm được áp dụng quy tắc trên?
Thông tư số 62/2019/TT-BTC ngày 5/9/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 38/2018/TT-BT đã hướng dẫn cụ thể về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Theo Cục Hải quan Hà Nội, trong 9 tháng năm 2019, đơn vị đã làm thủ tục cho gần 850.000 tờ khai, tổng kim ngạch 35,09 tỷ USD, thu ngân sách nhà nước 15.754 tỷ đồng (đạt 73,3% chỉ tiêu được giao).
Ngày càng có nhiều mặt hàng XK rơi vào “tầm ngắm” điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại (PVTM) của các thị trường XK lớn, điển hình là Mỹ. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng cộng với bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung căng thẳng đã và đang đặt ra “bài toán” khó với Việt Nam trong kiểm soát gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh thuế.
DNVN - Tại cuộc họp trao đổi về việc Ấn Độ hạn chế nhập khẩu hương nhang và chế phẩm do VCCI tổ chức chiều 6/9 tại Hà Nội, hơn 40 doanh nghiệp sản xuất hương nhang xuất khẩu Ấn Độ đã đồng loạt lên tiếng kêu cứu, đề nghị Nhà nước, cùng các bộ, ngành liên quan có hành động quyết liệt và thích hợp để giải quyết rào cản thương mại nghiêm trọng này.
Tổng cục Hải quan yêu cầu Cục Hải quan các tỉnh, thành phố tăng cường công tác quản lý của cơ quan hải quan đối với mặt hàng xăng dầu, dung môi, chất kích Ron dùng để pha chế xăng dầu.
DNVN - Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vẫn đang tiếp tục leo thang, việc tận dụng những ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thông qua quy tắc xuất xứ có ý nghĩa sống còn với các doanh nghiệp Việt Nam.
Theo Tổng cục Hải quan, 8 tháng đầu năm nay, tổng thu ngân sách Nhà nước của ngành Hải quan ước đạt 233.100 tỷ đồng, bằng 77,6% dự toán, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm 2018.
DNVN - Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong những tháng đầu năm 2019 tăng khá mạnh so cùng kỳ năm 2018 cũng như năm 2017. Điều này đặt ra những rủi ro nhất định đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Thương mại điện tử (TMĐT) là xu hướng tất yếu trong giai đoạn phát triển công nghiệp lần thứ tư của các nước trên thế giới và Việt Nam không thể đứng bên ngoài sự phát triển này. Bộ Tài chính đã và đang dự thảo Đề án quản lý hoạt động TMĐT đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
DNVN - Theo Thông tư 08/2019/TT-BCT thì tổng lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thóc, gạo từ Campuchia trong năm 2019 là 300.000 tấn gạo (nếu là thóc thì tỷ lệ quy đổi: 2 kg thóc = 1kg gạo).
DNVN - Dưới sức ép gia tăng của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, tỷ giá đồng nhân dân tệ so với đồng bạc xanh đã rơi xuống mức 7 nhân dân tệ đổi 1 USD - tức là mức thấp nhất trong 10 năm. Điều này ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và gây áp lực lớn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo