Tìm kiếm: cơ-quan-đăng-ký-kinh-doanh
Những hướng dẫn của Bộ VH-TT&DL trong Thông tư 10 - 2014 khó áp dụng, khó xác định trên thực tế.
Việc cấm doanh nghiệp lấy tên của danh nhân không phải là quy định mới mà có từ 8 năm trước đây và không phải là của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) mà là của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Người ta nghe thấy có nhiều cái tên doanh nghiệp khá là “ngộ nghĩnh”, nhất là khi chúng chẳng có ý nghĩa hay chút liên hệ gì với chức năng hay lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Vì sao như vậy?
Nhiều nước phát triển đã loại bỏ con dấu vì dễ làm giả và không an toàn.
Con dấu từ vị trí là tài sản, là công cụ đã trở thành một thứ “siêu quyền lực” vượt lên trên doanh nghiệp, gây ra không ít phiền toái, thậm chí trở thành xiềng xích cho doanh nghiệp.
Con dấu từ vị trí là tài sản, là công cụ đã trở thành một thứ “siêu quyền lực” vượt lên trên doanh nghiệp, gây ra không ít phiền toái, thậm chí trở thành xiềng xích cho doanh nghiệp.
Nếu quy định con dấu là tài sản của doanh nghiệp thì khi con dấu bị chiếm đoạt phải đền bao nhiêu tiền?
Càng công khai, càng tăng sự giám sát của xã hội thì dân càng tin tưởng vào sự trong sạch của cán bộ.
Có nên bắt buộc sử dụng con dấu trong doanh nghiệp đang là câu hỏi được đặt ra cho cả cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp.
Với nhiều thay đổi quan trọng, Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi hướng đến việc giảm thiểu tối đa tình trạng quan liêu hành chính và huy động nhiều hơn nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước vào sản xuất.
Từ đầu năm 2014 đến nay đã có 810 doanh nghiệp ở Đà Nẵng có vi phạm thuộc diện phải thu hồi giấy chứng nhận doanh nghiệp, trong đó chiếm đa số là doanh nghiệp bỏ địa chỉ kinh doanh.
Những nghi ngại quanh việc có ưu đãi quá nhiều trong phương án cổ phần hóa của Vietnam Airlines hay lời than phiền của giới đầu tư về việc quá khó để tiếp cận thông tin liên quan đến cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước sẽ không còn cơ hội tái xuất khi Nghị định 69/2014/NĐ-CP có hiệu lực.
Ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam: "Nguyên tắc cao nhất của quyền tự do kinh doanh là doanh nghiệp được làm tất cả những gì pháp luật không cấm mới thực sự trở thành hiện thực".
Ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam: "Nguyên tắc cao nhất của quyền tự do kinh doanh là doanh nghiệp được làm tất cả những gì pháp luật không cấm mới thực sự trở thành hiện thực".
Ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam: "Nguyên tắc cao nhất của quyền tự do kinh doanh là doanh nghiệp được làm tất cả những gì pháp luật không cấm mới thực sự trở thành hiện thực".
End of content
Không có tin nào tiếp theo