Tìm kiếm: cơm-dừa
Xứ Đông vốn là một trấn phên dậu của Kinh thành Thăng Long xưa, nơi đây không chỉ nổi danh với truyền thống hiếu học gắn liền với những tên tuổi lớn của dân tộc như: Lưỡng quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi hay nữ tiến sĩ đầu tiên của cả nước Nguyễn Thị Duệ… mà người ta còn nhớ tới xứ Đông với những thức quà đặc sản mang hồn cốt riêng của con người nơi đây.
Ngoài kẹo dừa đã quá nổi tiếng thì đuông dừa, cơm dừa hay rượu dừa cũng rất thu hút du khách khi đến Bến Tre.
Bánh in là một loại bánh có xuất xứ từ Huế, được làm từ bột năng, bột nếp, đậu xanh, đường, các nguyên liệu khác. Đây là loại bánh để dùng trong ngày Tết, phục vụ việc thờ cúng và đãi khách. Do giá trị rẻ nên được rất nhiều người ưa chuộng.
Bánh lá dừa - miếng nếp dẻo, béo thơm vị cốt dừa nằm trọn trong chiếc lá dừa cuốn tròn như chiếc lò xo đã đi sâu vào ký ức tuổi thơ của những đứa con vùng đất Tây Nam Bộ, qua năm tháng món quà tuổi thơ ấy đã trở thành đặc sản của vùng.
Thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia năm 2015 đã được phê duyệt, Bộ Công Thương sẽ tổ chức đoàn gồm 18 doanh nghiệp đi giao thương, tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại, gặp gỡ doanh nghiệp tại 2 thành phố Cairo và Alexandria, Ai Cập.
Sau 1 năm thực hiện chương trình liên kết thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ 4 mặt hàng nông sản chủ lực (dừa, bưởi da xanh, chôm chôm, heo), Bến Tre đã đạt được kết quả bước đầu rất đáng khích lệ.
Sau 1 năm thực hiện chương trình liên kết thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ 4 mặt hàng nông sản chủ lực (dừa, bưởi da xanh, chôm chôm, heo), Bến Tre đã đạt được kết quả bước đầu rất đáng khích lệ.
Bên cạnh các loại gia súc, gia cầm không đảm bảo an toàn thực phẩm liên tiếp đưa vào Sài Gòn để tiêu thụ thì các loại thực phẩm khác phục vụ cho nhu cầu Tết như bánh kẹo, mứt, hạt dưa,… kém chất lượng cũng chen vào tràn lan và công khai tại các chợ.
Với khả năng cung ứng thị trường nội địa rất hạn chế do chủ yếu tập trung vào việc phát triển công nghiệp dầu lửa, Algeria đang là địa điểm tiềm năng cho hàng xuất khẩu Việt Nam.
Theo đánh giá, Ai Cập sẽ là thị trường nhiều tiềm năng để các doanh nghiệp Việt Nam tập trung khai thác, đẩy mạnh xuất khẩu
Nhiều doanh nghiệp muốn đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản đã phải chùn bước vì chẳng nơi nào mà người dân dễ dàng chặt cây này trồng cây kia như ở Việt Nam.
Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu truyền thống như EU, Mỹ chứng lại, Algeria đang nổi lên trở thành một thị trường xuất khẩu mới đầy tiềm năng cho Việt Nam, đặc biệt là mặt hàng cà phê, gạo, hạt tiêu, cơm dừa. Đây là đối tác xuất khẩu lớn thứ 6 của Việt Nam tại châu Phi.
Sau cây lúa, cây dừa ở đồng bằng sông Cửu Long là nguồn thu chủ lực. Tuy nhiên, từ đầu năm tới nay dừa liên tiếp rớt giá, giảm 10 lần so với đầu năm khiến nông dân nhiều nơi bắt đầu đốn bỏ dừa trồng cây khác. Bài học luẩn quẩn trồng-chặt-trồng vẫn đang bủa vây nông dân.
Hào hứng báo cáo diện tích dừa tăng nhanh, sản lượng tăng, rồi lại loay hoay tìm cách đối phó khi dừa rớt giá, cách ứng phó tình thế xem ra chưa làm cho người trồng dừa an tâm. Trong khi đó, hiệp hội Dừa châu Á – Thái Bình Dương (APCC) đã nhiều lần gợi ý Việt Nam cần có một chiến lược phát triển rõ ràng cho ngành công nghiệp dừa, tạo nên chuỗi giá trị gia tăng cho cây dừa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo