Tìm kiếm: cước-vận-tải-biển
DNVN - Trước mức thu phí quá cao, nhiều bất cập tại các cảng biển TP Hồ Chí Minh, 7 hiệp hội, ngành hàng đã kiến nghị điều chỉnh giảm mức thu phí và lùi thời gian thực hiện đến 31/12/2022.
DNVN – Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cho biết, xuất khẩu (XK) thủy sản sang thị trường EU năm 2021 đạt trên 1 tỷ USD, tăng 12%. Kim ngạch XK sang hầu hết các nước thành viên EU đều tăng.
Những ngày qua, báo chí châu Âu đang cố gắng trả lời cho câu hỏi: Khi nào khủng hoảng vận tải biển mới chấm dứt.
Bộ NN&PTNT vừa có công văn gửi Bộ GTVT nhằm phối hợp giải quyết vướng mắc trong vận tải biển và ưu tiên container lạnh phục vụ xuất khẩu nông sản.
DNVN - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT) đề nghị Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) chủ trì, phối hợp làm việc với các hiệp hội, tập đoàn, doanh nghiệp (DN) kinh doanh vận tải biển để tìm giải pháp cho vấn đề thiếu container lạnh và giá thuê container tăng quá cao, giúp phát triển xuất khẩu nông sản bền vững.
Tình trạng thiếu container rỗng trầm trọng, giá cước vận tải biển neo ở mức cao kỷ lục cùng những khó khăn trong hoạt động chuỗi cung ứng toàn cầu được dự báo sẽ tiếp tục trong 1 đến 2 năm nữa. Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp logistics Việt là cần chủ động có những giải pháp thích hợp để ứng phó tình hình này, trước mắt là trong năm 2022.
Câu chuyện doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) "mãi không lớn" được nhắc đi nhắc lại nhiều năm qua. Song đến nay, đại dịch COVID-19 dù gây ra những khó khăn nhưng cũng là chất xúc tác để các DNNVV có giải pháp căn cơ hơn, nhất là việc chuyển đổi mô hình kinh doanh, từ đó giải đi "lời nguyền" mãi không lớn được.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, mặc dù xuất khẩu (XK) mực, bạch tuộc của Việt Nam cả năm 2021 dự kiến tăng 13% so với năm 2020 nhưng nguồn cung nguyên liệu sản xuất hạn chế.
DNVN - Trong tháng 10/2021, trong số các thị trường NK chính, xuất khẩu (XK) tôm sang các thị trường Mỹ, EU, Hàn Quốc tăng nhưng XK tôm sang Trung Quốc tiếp tục giảm.
Cán cân thương mại của Việt Nam hiện đang trong trạng thái nhập siêu, trong thời gian tới vẫn có nhiều nguyên nhân khiến nhập siêu gia tăng như nhập khẩu nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất hậu COVID-19, Hiệp định RCEP có hiệu lực vào đầu năm 2022...
Hoạt động xuất khẩu gặp thuận lợi khi Việt Nam đang khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do, nhu cầu thị trường đang tăng vào dịp mua sắm cuối năm.
DNVN - Cộng đồng doanh nghiệp dịch vụ logistics kiến nghị áp dụng giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) linh hoạt với ngành nghề lĩnh vực. Theo đó, có thể “nới” quy định về doanh thu lên mức phù hợp với doanh nghiệp logistics do diễn biến tăng giá cước.
Việc bảo đảm ổn định hoạt động khai thác cảng biển không chỉ giúp cho hàng hóa duy trì lưu thông để tiếp tục đà tăng trưởng mà còn mang đến lợi thế cho các hiệp hội, chủ hàng, doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong quá trình thương lượng giá cước vận chuyển với hãng tàu.
9 tháng đầu năm 2021, tổng sản lượng hàng hóa thông qua khu vực cảng biển TP Hồ Chí Minh giữ đà tăng trưởng ổn định (tăng hơn 5% so với cùng kỳ năm 2020).
Chỉ số PMI toàn cầu liên tục tăng trong các tháng đầu năm với sự dẫn dắt của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,… khi các quốc gia này hoàn thành tiến độ tiêm chủng nhanh và kinh tế dần phục hồi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo