Tìm kiếm: cải-cách-doanh-nghiệp-nhà-nước
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2013 xuống còn 5,2% so với mức 5,7% được đưa ra 6 tháng trước và mức lạm phát trung bình năm được đưa ra là 7,5% tại thời điểm cuối năm 2013, thấp hơn khá nhiều so với dự báo trước đây.
Tính đến hết tháng 2/2013, Việt Nam đã thu hút được 14.550 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt gần 211 tỷ USD, vốn thực hiện đạt gần 100 tỷ USD.
Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới (WB) vừa phê duyệt khoản tín dụng hỗ trợ quản lý và cạnh tranh kinh tế đầu tiên (EMCC 1) cho Việt Nam.
Bộ trưởng Phạm Bình Minh và ông Tony Blair bày tỏ hài lòng trước sự phát triển mạnh mẽ, sâu rộng của quan hệ Việt Nam–Anh
“Triển vọng kinh tế năm 2013 sẽ không có nhiều đột biến so với năm 2012, tuy nhiên có thể nền kinh tế sẽ đạt những dấu hiệu sáng hơn vào nửa sau của năm,” đây là nhận định của Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành, Giám đốc VEPR tại Hội thảo Rủi ro kinh tế vĩ mô và tầm nhìn chính sách 2013 do Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.
Nhân dịp năm mới 2013, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ có bài viết với tiêu đề: “Kiên quyết khắc phục yếu kém, vượt qua khó khăn, tiếp tục kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trưởng, đưa đất nước phát triển bền vững”.
2013 sẽ là năm thử thách nghiêm khắc đối với đất nước. Phải tiếp tục thực hiện cải cách và tái cấu trúc trên diện rộng với quy mô lớn để đưa Việt Nam tiến lên
Việc trì hoãn thêm nữa các cải cách ngân hàng sẽ có thể làm tăng các khoản nợ dự phòng cho Chính phủ…
Ông Đặng Quyết Tiến - Phó cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính - khẳng định như vậy khi trao đổi về khoản vay ưu đãi 300 triệu USD của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) để cải cách các tập đoàn và tổng công ty Nhà nước.
Với số tiền lớn như vậy được đưa vào nền kinh tế nhưng tình trạng lạm phát gia tăng đã không xảy ra như năm 2007.
Nhà đầu tư nước ngoài không hài lòng cho rằng vốn và nguồn lực đang tập trung vào các doanh nghiệp Nhà nước, khi khối doanh nghiệp này hiện đang sử dụng khoảng 70% đất đai, sử dụng trên 70% vốn ODA và chiếm 60% tổng số dư nợ.
(DNHN) Ông Tomoyuki Kimura, Giám đốc Quốc gia của ADB tại Việt Nam cho biết, trong giai đoạn 2012 - 2015, ADB dự kiến sẽ cấp tối đa cho Việt Nam khoản vay trị gá 3,892 tỷ USD, khoản vay hỗ trợ kỹ thuật không hoàn lại gần 24,6 triệu USD.
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên nói rằng ông phải để dấu chấm hỏi sau tựa đề “Bước ngoặt”, vì như thế mới phản ánh đúng thực tế của Việt Nam hiện nay.
Theo nhiều nhà đầu tư nước ngoài và các chuyên gia kinh tế, nếu không có những biện pháp tích cực, Việt Nam sẽ ngày càng “rớt hạng” trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Ngày 23/4, Liên minh Châu Âu (EU) đã quyết định ngừng các biện pháp cấm vận thương mại, kinh tế và cá nhân đối với Myanmar trong vòng một năm, trừ lệnh cấm vận vũ khí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo