Tìm kiếm: cầu-mong
Theo tiếng gọi mùa Xuân, hành hương viếng chùa chiền và cầu nguyện bình an bên người thân được xem là nét đẹp văn hóa của người Việt mỗi dịp Tết đến Xuân về.
Mỗi vùng, mỗi miền quê ở Việt Nam lại có những phong tục, truyền thống khác nhau trong dịp Tết Nguyên đán, tất cả đều nhằm đón một năm mới đầy an lành, may mắn, thịnh vượng.
Trong cộng đồng các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên người H'rê có truyền thống làm lúa nước, nên các sinh hoạt tín ngưỡng đều gắn vào chu kỳ vòng đời của cây lúa. Từ xa xưa, người H'rê tin rằng vạn vật đều có thần, nên người H'rê thường tổ chức các nghi thức cúng đầu năm để cầu mong các thần linh che chở, xua đi xui xẻo, dịch bệnh, cho vụ mùa được tươi tốt, con người được bình an trong cuộc sống.
Ngày 27-28 tháng Chạp là thời điểm đẹp nhất để mua và bày mâm ngũ quả ngày Tết. Do bàn thờ ngày Tết thường xuyên được thắp hương nên hoa quả sẽ nhanh chín, héo nếu không biết cách lựa chọn, bảo quản trái cây.
Trên khắp các vùng miền của tổ quốc, tháng Giêng, vốn được coi là tháng ăn chơi, là khoảng thời gian diễn ra nhiều lễ hội độc đáo và đặc sắc nhất trong năm như chùa Hương, Yên Tử, chọi trâu.
Hàng năm, tại các buôn làng của đồng bào dân tộc Xơ Đăng diễn ra rất nhiều các hoạt động văn hóa như lễ hội, lế tế trời đất… trong đó nổi bật nhất là Lễ mừng lúa mới. Với nhiều hoạt động cộng đồng đặc sắc, lễ hội là dịp để bà con tạ ơn trời đất, cầu cho một vụ mùa bội thu, lúa ngô đầy kho, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Mâm cúng ngũ quả rất được xem trọng ở mỗi gia đình ngày Tết, bởi nó thể hiện mong ước của gia chủ trong năm mới.
Lễ cầu an theo tiếng Ba Na còn gọi là Puh Hơ Drih, là một trong những lễ hội truyền thống có từ lâu đời liên quan đến con người và mùa màng
Tết đến, các làng bản người Tày ở huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, luôn vang rộn tiếng chiêng, tiếng trống. Lòng người hân hoan, chộn rộn với niềm vui của năm mới. Đối với người Tày, Tết Nguyên đán là lễ Tết quan trọng nhất trong năm. Và trong không khí mùa Xuân, người Tày không quên chuẩn bị chu đáo để đón đội múa sử tử đến nhà vào những ngày đầu năm mới.
Người Nùng có bản sắc văn hoá và phong tục tập quán riêng, do vậy trong đám cưới của họ cũng có nhiều nét độc đáo. Trước đây, trai gái người Nùng lấy nhau thường là do cha mẹ sắp đặt, theo quy luật vận động phù hợp với cuộc sống, nhiều hủ tục đã được lược bỏ, trai gái người Nùng được tự do tìm hiểu để xây dựng gia đình
Theo quan niệm của đồng bào các dân tộc Pakô, Tà ôi, Cơ Tu, thời gian để cúng lúa mới, cúng thần linh là vào buổi sáng, bởi vào lúc đó khí trời tốt nhất trong ngày.
Làm vía thực chất là việc động viên, khích lệ người được làm vía để họ phấn chấn, vui vẻ vượt qua những tai ương trong cuộc sống.
Hà Giang - mảnh đất địa đầu cực Bắc của Tổ quốc hội tụ 22 dân tộc anh em cùng chung sống với sự đa dạng về văn hóa. Đến với Hà Giang những ngày trung tuần của tháng 10 Âm lịch, du khách sẽ được thưởng thức, đắm mình cùng lễ hội "kéo chày" - một lễ hội độc đáo, nguyên sơ và huyền bí của dân tộc Pà Thẻn.
Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ vừa tổ chức mừng Tết và đón năm mới Mậu Tuất cùng đông đảo bà con cộng đồng kiều bào Việt Nam đang sinh sống, làm việc và học tập tại Hoa Kỳ.
Trong đời sống, người dân tộc Ê Đê ở các tỉnh Tây Nguyên tổ chức nhiều nghi lễ. Đó là những nghi thức hoặc lễ hội gắn với những hiện tượng liên quan đến đời người với chu trình sản xuất… Một trong những lễ nghi quan trọng gắn liền với phong tục sản xuất của người dân nơi đây được phục dựng là lễ cúng thần lúa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo