Tìm kiếm: cắt-giảm-Thuế
Giá xăng dầu tăng cao trong thời gian qua đã khiến cho thị trường hàng hóa và tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vận tải bị ảnh hưởng nặng nề.
Theo dự thảo Nghị định đang được Bộ Tài chính xây dựng quy định về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi thực hiện Hiệp định CPTPP gồm mã hàng, mô tả hàng hóa, thuế suất cho giai đoạn 2022-2027 sẽ áp dụng đối với 603 dòng thuế.
Chính phủ đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả để kiểm soát giá xăng dầu. Tuy vậy, vẫn cần những giải pháp nữa để làm sao để kiềm chế giá xăng dầu không ở mức quá cao.
DNVN - Theo VCCI, việc cắt giảm thuế bảo vệ môi trường là có thể thực hiện được ngay trong tháng 7. Tuy nhiên, về lâu dài, cơ quan này đề nghị Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động của việc bãi bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và có văn bản báo cáo Quốc hội vào kỳ họp tới.
DNVN - Theo ông Phan Đức Hiếu - Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, các cơ quan chịu trách nhiệm thực thi, giám sát và đối tượng thụ hưởng Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế - xã hội trị giá gần 350 nghìn tỷ đồng cần khẩn trương, kịp thời hiện thực hóa các hỗ trợ đến tay người dân và doanh nghiệp.
Sau nhiều năm vay nợ hàng tỷ USD từ nước ngoài, Sri Lanka đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng nhất kể từ khi giành độc lập năm 1948.
DNVN - Chia sẻ bên lề họp báo công bố Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á (ADO 2022) ngày 6/4, ông Nguyễn Minh Cường, chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhấn mạnh: Ứng phó với “cú sốc” giá xăng dầu không thể bằng giải pháp ngắn hạn.
Trong 1 tuần qua, nhiều tổ chức quốc tế đã lần lượt đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay.
Bộ trưởng Tài chính Ấn Độ Nirmala Sitharaman hôm 1/4 đã khẳng định nước này sẽ tiếp tục mua dầu giá rẻ của Nga "vì lợi ích quốc gia".
Hiệp định RCEP được ký kết vào tháng 11/2020 và có hiệu lực từ đầu năm 2022. Trong bối cảnh đối phó với những tác động chưa từng có tiền lệ của đại dịch COVID-19, FTA thứ 15 của Việt Nam mang nhiều kỳ vọng trở thành một xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch.
Căng thẳng chính trị leo thang thành xung đột giữa Nga - Ukraine khiến thị trường toàn cầu một phen chao đảo, giá nhiều nhiên liệu "nhảy múa".
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
DNVN - Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần nắm chắc và chấp hành nghiêm các quy định, hướng dẫn liên quan đến an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, quy định về truy suất nguồn gốc, mã số vùng trồng, bao bì/nhãn mác…
DNVN - Sản xuất công nghiệp vững vàng trước "bão" COVID-19, xuất nhập khẩu cao kỷ lục gần 670 tỷ USD, thương mại điện tử phát huy vai trò đột phá cho doanh nghiệp Việt thời kỳ đại dịch... là những điểm nhấn lớn nhất của ngành công thương trong năm 2021.
Hiệp định thương mại tự do EVFTA có hiệu lực, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và thị trường Đức được kỳ vọng sẽ có đột phá tích cực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo