Tìm kiếm: cố-nhà-văn-Kim-Dung
Các tác phẩm của Kim Dung đều được chuyển thể thành phim và làm lại nhiều lần, nhưng riêng tác phẩm này chỉ có một phiên bản duy nhất.
Nhắc đến những người có võ công cao nhất tiểu thuyết Kim Dung, người ta thường nhắc đến Trương Tam Phong, Độc Cô Cầu Bại,… nhưng ít người biết có một nhân vật vô danh cũng sở hữu võ công cái thể thuộc hạng hàng đầu võ lâm.
Trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung, những vũ khí đi kèm luôn là báu vật vô giá, sở hữu uy lực vô cùng mạnh. Bên cạnh võ công thượng thừa, những món thần khí cũng làm nên hình tượng của những anh hùng xưng bá võ lâm. Vậy đâu là món vũ khí mạnh nhất võ hiệp Kim Dung.
Sự thật, những đại hiệp trong truyện Kim Dung đều phải mồ côi cha. Có những người, mồ côi cha từ nhỏ, không bao giờ biết được cha đẻ mình là ai. Sự thật đằng sau khiến ai cũng bất ngờ.
Trái với tưởng tượng của nhiều người, dù giang hồ võ lâm mà nhà văn Kim Dung từng tạo ra có ảnh hưởng và sức hút rất lớn với độc giả Châu Á, nó lại không gây được ấn tượng mạnh khi bước sang khu vực Âu Mỹ.
Trong các phiên bản Tiểu Long Nữ, Từ Đông Đông vẫn được mệnh danh là "Tiểu Long Nữ gợi cảm nhất màn ảnh".
Một cảnh quay của Lưu Diệc Phi trong "Thần điêu đại hiệp" 2006 đã bị cắt bỏ. 13 năm kể từ ngày phim lên sóng, nguyên nhân của việc này được truyền thông Trung Quốc tiết lộ.
Nói đến võ công của Tiêu Phong ngoài Hàng Long thập bát chưởng, Đả cẩu bổng pháp và Long trảo thủ… thì không thể không nhắc đến Thái tổ trường quyền. Dù chỉ xuất hiện một lần trong truyện nhưng Thái tổ trường quyền là một môn võ công không hề đơn giản.
Trong một lần phỏng vấn, cố nhà văn Kim Dung đã thừa nhận rằng tác phẩm thất bại nhất của mình lại là Thần điêu hiệp lữ (Thần điêu đại hiệp). Đã khiến người hâm mộ không khỏi ngỡ ngàng.
Dù chỉ xuất hiện ngắn ngủi nhưng Hồ Thanh Ngưu đã để lại không ít tiếc nuối trong lòng độc giả về tài năng y thuật hơn người và cũng vì nó mà vong mạng.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, ai cũng có ngoại hiệu riêng. Ngoại hiệu – biệt danh phần nào đặc tả ngoại hình, tích cách, bản lĩnh, sở trưởng của mỗi hảo hán. Và trong số này, có tổng cộng 7 hảo hán Lương Sơn, sở hữu ngoại hiệu 'ăn theo' những danh tướng có thật trong lịch sử Trung Quốc...
Nói đến võ công của Tiêu Phong ngoài Hàng Long thập bát chưởng, Đả cẩu bổng pháp và Long trảo thủ… thì không thể không nhắc đến Thái tổ trường quyền. Dù chỉ xuất hiện một lần trong truyện nhưng Thái tổ trường quyền là một môn võ công không hề đơn giản.
Vì sao Trương Vô Kỵ đem lòng yêu Triệu Mẫn chứ không phải Chu Chỉ Nhược luôn là một chủ đề không có hồi kết.
2 cặp đôi Lý Minh Thuận - Phạm Văn Phương và Trần Nghiên Hy - Trần Hiểu nên duyên vợ chồng nhờ cùng đóng phim chuyển thể từ tiểu thuyết 'Thần điêu đại hiệp' của nhà văn Kim Dung.
Cửu âm chân kinh trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung là bộ tuyệt học võ công từng khiến nhân sĩ võ lâm một thời vấy máu tranh đoạt, cả giang hồ điên đảo săn lùng. Nhưng ít ai biết rằng bộ võ công này là có thật trong lịch sử Trung Hoa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo