Tìm kiếm: cổ-vật
Mặc dù có giá trị bằng cả gia tài, nhưng cổ vật này lại nằm trong danh sách kiêng kỵ của mộ tặc vì hai nguyên nhân.
Một cuộc khảo sát bằng radar xung quanh lăng mộ Pharaoh Ai Cập Tutankhamun tiết lộ bằng chứng về một căn phòng đang bị che khuất, nằm ẩn phía sau các bức tường của lăng mộ. Đây có thể là nơi lưu giữ thi thể của nữ hoàng Ai Cập xinh đẹp và quyền lực Nefertiti.
Một mỏ đá bị biến thành bãi rác trong hàng thế kỷ ở Pháp đã tiết lộ kho báu bất ngờ với nhiều đồ tạo tác cổ đại vô cùng quý giá.
Một khu vực mới được khám phá của đền thờ Pharaoh Ramses II ở Abydos - Ai Cập đã tiết lộ hàng ngàn xác ướp kỳ lạ, không phải của con người.
DNVN - Mô hình mô phỏng nỏ thần An Dương Vương của kỹ sư Vũ Đình Thanh được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp bằng độc quyền sáng chế ngày 25/8/2022 đã khơi gợi một chủ đề thú vị về truyền thuyết thành Cổ Loa xưa: Nỏ thần của An Dương Vương và Loa Thành 9 vòng ốc là có thật?
Xác ướp của Tân Truy phu nhân hiện được trưng bày trong bảo tàng Hồ Nam với làn da mềm mại và máu vẫn còn trong huyết quản.
Khám phá nhiều nền văn minh cổ đại bị lãng quên, các nhà khoa học nhận định, có thể người ngoài hành tinh từng viếng thăm Trái Đất cách đây hàng ngàn năm.
DNVN - Nhiều ý kiến trong và ngoài nước cho rằng, thời An Dương Vương không có "nỏ thần" và đó chỉ là truyền thuyết không có thật. Tuy nhiên, kỹ sư Vũ Đình Thanh đã dày công nghiên cứu phục dựng lại chiếc nỏ có cơ chế hoạt động giống "nỏ thần".
Trong hồ sơ ghi chép về phỉ thúy triều đại nhà Thanh có ghi chép lại rất nhiều vật phẩm được sản xuất và cất giữ tại nội vụ phủ, số lượng lớn chủ yếu là nhẫn đeo tay bằng phỉ thúy. Thời điểm phỉ thúy tiến vào triều đại nhà Thanh không quá muộn, bắt đầu từ năm thứ 11 của hoàng đế Ung Chính (1733), sau đó rất phát triển trong thời vua Càn Long.
Các chuyên gia khảo cổ đã phát hiện cụm mộ gia đình ở bờ Tây thành phố Luxor, miền Nam Ai Cập. Những ngôi mộ này được xây dựng trên một khu vực rộng 50mx70m, bao gồm 30 huyệt chôn cất.
Miền tây Thanh Hóa có nhiều chuyện kỳ bí, và những kho quan tài trong hang động trên vách đá cheo leo, là thách thức với các nhà khảo cổ.
Một lão nông phát hiện 4 cái chum khi đào mương và định bán cho đồng nát, nào ngờ chuyên gia thẩm định nói chúng đáng giá hàng trăm tỷ đồng.
Hà Cương chưa bao giờ nghĩ những món đồ mình đào được lại có giá trị cao như vậy cho tới khi bảo tàng trao cho anh ta một số tiền lớn.
Cho rằng cây cột sắt không đáng giá nên lão Trần bán đồng nát được hơn 200 nghìn đồng, nào ngờ chuyên gia nói giá trị của nó lên tới nghìn tỷ đồng.
Phú Xuân Sơn Cư Đồ, bức tranh thủy mặc là kiệt tác cuối đời của Hoàng Công Vọng (1269-1354), một trong tứ đại danh họa thời nhà Nguyên (1271-1368).
End of content
Không có tin nào tiếp theo