Tìm kiếm: cục-thương-mại-điện-tử
Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, thương mại điện tử Việt Nam đã và đang có sự tăng trưởng mạnh. Tuy nhiên, lòng tin của người tiêu dùng khi mua sắm trực tuyến còn thấp, thanh toán trực tuyến chưa phổ biến, dịch vụ chuyển phát và hoàn tất đơn hàng chưa theo kịp nhu cầu… đang là những trở ngại. Để khắc phục những điểm yếu này, ngày 15/5/2020...
Covid-19 được xem là cú hích giúp ngành thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng nhưng có lẽ chưa đủ để ngành này "cất cánh" đúng với kỳ vọng.
Mặc dù Facebook không tự nhận là một sàn thương mại điện tử, nhưng về lâu dài "ông vua mạng xã hội" được dự báo sẽ gây sức ép lên những cái tên như: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo.
DNVN - Ngày 22/5, Tổ công tác về Thương mại điện tử (Tổ 368), Cục Nghiệp vụ QLTT, Tổng Cục QLTT đã phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Cục QLTT Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Quản lý An toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đã thu giữ nhiều thực phẩm chức năng và hàng thời trang có dấu hiệu giả, nhái các thương hiệu nổi tiếng.
DNVN - Nhằm giải đáp những thắc mắc và chia sẻ những kinh nghiệm, giúp doanh nghiệp có chiến lược phát triển kinh doanh thích hợp trong và sau đại dịch Covid-19, Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0 sẽ tổ chức buổi hội thảo chuyên đề: "Phục hồi kinh doanh trong trạng thái bình thường mới" vào ngày 24/5 tới.
Khi mà đại dịch Covid-19 làm cho phần lớn doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ trở nên điêu đứng, thì họ cũng cần được “mách nước” và tìm hiểu lý do tại sao có một số DN trong nước vẫn vượt qua và hồi phục sau khủng hoảng tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh.
DNVN - Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trong mùa đại dịch covid-19, chương trình Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0 đã ra mắt "Kênh đào tạo trực tuyến trên nền tảng YouTube Livestream". Sáng kiến được kỳ vọng sẽ giúp đào tạo cho 500.000 DNNVV chuyển đổi số thành công.
Mua sắm online “lên ngôi” trong mùa dịch bệnh Covid-19, là cơ hội để các sản phẩm , dịch vụ “trăm hoa đua nở”. Người tiêu dùng cần làm gì để nhận diện được hàng kém chất lượng trên sàn thương mại điện tử.
DNVN - Bộ Công Thương khẳng định, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp, loại hình kinh doanh trực tuyến đã và đang là biện pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu việc tiếp xúc trực tiếp, tập trung đông người. Do đó, hình thức bán hàng trực tuyến cần tiếp tục được khuyến khích.
Tính đến ngày 30/3, các sàn thương mại điện tử phối hợp với đơn vị chức năng đã xử lý khoảng 16.200 gian hàng và khoảng 32.880 sản phẩm vi phạm, lợi dụng dịch bệnh Covid-19 để tăng giá, gây bất ổn định thị trường.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu Vụ Thị trường trong nước làm việc ngay với địa phương, doanh nghiệp đầu mối cung ứng, phân phối hàng hóa xây dựng phương án cung ứng hàng hóa; thường xuyên báo cáo, cập nhật tình hình về cung cầu hàng hóa từ 3 - 4 tiếng/lần để đảm bảo cung ứng 13 mặt hàng thiết yếu và xăng dầu cho người dân.
Nhiều khách hàng châu Âu, Mỹ đã có động thái tạm hoãn đơn hàng dệt may, da giày... với phía doanh nghiệp Việt Nam. Bài toán thị trường hóc búa một lần nữa được đặt ra với cả cơ quan chức năng và doanh nghiệp trước tác động tiêu cực từ dịch Covid-19.
Việc một số tên tuổi lớn chia tay thị trường thương mại điện tử đã mở ra cơ hội cho những tay chơi mới. Theo iPrice, 3 gương mặt đáng chú ý tại thị trường lúc này gồm: Lozi, CellphoneS và Fado.vn.
Phó Giám đốc Sở Công Thương Tp.Hà Nội khẳng định, trong bất kỳ tình huống nào các hệ thống phân phối của Hà Nội cũng đảm bảo đáp đầy đủ ứng nhu cầu của nhân kể cả hàng khi lượng mua sắm tăng cao, không để xảy ra thiếu hàng; phân bổ lượng hàng hóa đầy đủ trong hệ, thống không để địa bàn bị trống hàng, thiếu hàng".
Theo đánh giá của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, năm 2020, thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh và đa dạng. Góp phần vào bức tranh sôi động của thương mại điện tử đó, VECOM sẽ triển khai một số sự kiện nổi bật dự kiến tiếp tục hút hàng ngàn người quan tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo