Tìm kiếm: dâm
Chờ mãi không thấy ông khách sộp trong hoàng cung ra trả tiền "vui vẻ", nàng kỹ nữ quyết định rời lầu xanh vào cung để đòi nợ.
Câu chuyện về 'đệ nhất dâm phụ' Phan Kim Liên và chồng Võ Đại Lang trở nên nổi tiếng sau khi Thủy Hử trở thành một trong những bộ phim truyền hình ăn khách nhất của Trung Quốc.
Là một người có hoài bão cao nhưng vẫn có một người luôn khiến cho Tào Tháo bội phục, không thể không nịnh nọt. Thậm chí còn muốn đem cả 7 người con gái của mình đem gả cho người này. Rốt cuộc người này có tài cán gì mà được Tào Tháo tôn sùng như thế.
Từ thời cổ đại cho tới nay, mọi người đều không thích một người phụ nữ xuất thân ở nhà chứa. Nhưng nếu không phải vì sự ép buộc của cuộc đời, người phụ nữ ngây thơ nào lại tự nguyện vào nhà chứa? Một Nữ hoàng thời La Mã cổ đại đã khiến mọi người phải sững sờ vì quyết định đáng kinh ngạc của mình.
Dựa trên các bộ phim truyền hình cổ trang Trung Quốc, chắc hẳn chúng ta không còn lạ lẫm gì với nhà thổ thời xưa. Vậy nhà thổ là gì? Tại sao trong nhà thổ lại có những người đàn ông cao to, lực lưỡng? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu câu trả lời nhé.
Người hiện đại có thể tự do kết hôn với người mình thích và ly hôn một cách thoải mái, chấm dứt mọi liên hệ. Thế nhưng, thời cổ đại, khả năng ly hôn là rất thấp. Nếu tình cảm vợ chồng có trục trặc thì phải làm sao? Phải chăng chỉ người đàn ông mới có quyền bỏ người vợ của mình?
Trong thời kỳ phong kiến xa xưa luôn tồn tại một xã hội mà đàn ông hơn hẳn phụ nữ, phụ nữ không có địa vị gì cả trong xã hội đó, họ dường như chỉ là vật phụ của đàn ông, đàn ông có thể có ba vợ, bốn thê thiếp nhưng phụ nữ chỉ được hầu hạ một chồng.
Trình độ khoa học thời cổ đại còn tương đối lạc hậu, tư tưởng và quan niệm của con người còn tương đối phong kiến, phân tích một số tư tưởng của người xưa bằng con mắt hiện đại chắc chắn sẽ thấy khó tin.
Chúng ta đều biết, tục ngữ giống như tấm gương phản ánh kinh nghiệm sống của người xưa, sau đó được tổng kết lại thành câu truyền miệng, một câu ngắn gọn lưu truyền khắp nơi.
Rượu là thứ thuốc độc xuyên dạ dày, sắc là con dao cứa tận xương tủy', ý ngĩa của câu nói này là gì?
Thói quen xấu sẽ có hại tới sức khỏe, thế nên ở Trung Quốc có câu: “Rượu là thứ thuốc độc xuyên dạ dày, sắc là con dao cứa tận xương tủy”. Vế sau của câu này còn kinh điển hơn: “Tiền tài là mãnh hổ xuống núi, tức giận là mầm mống tai họa”.
Hoàng đế thời phong kiến cổ đại phải nói là đứng trên ngàn vạn người, là người độc tôn duy nhất. Thế nên một khi Hoàng đế qua đời, con đường của tam cung lục viện thấp thập nhị phi cũng không giống nhau.
Vào thời cổ đại, tại sao cần có rất nhiều cung tần và mỹ nữ bên cạnh Hoàng đế? Ngoài hầu hạ vua, còn có mục đích nào khác?
Chính Hòa Minzy cũng không khỏi thắc mắc về một điểm trong bức ảnh để lộ sự thật.
Tuy rằng làm hoàng đế có quyền lực tuyệt đối, được hưởng đãi ngộ mà người thường không thể có, nhưng cũng sẽ mất đi rất nhiều thứ, thậm chí cả đời không có được hạnh phúc, nhưng đối với vị trí này vẫn là vô số người thèm muốn.
Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo