Tìm kiếm: dòng-vốn-FDI
DNVN - Ông Lâm Minh Chánh đánh giá ảnh hưởng của Covid-19 giống như “hiện tượng thiên nga đen”, xảy ra bất ngờ không ai có thể dự đoán trước được. Bên cạnh đó nó cũng có tác động cực lớn đến các DN và ảnh hưởng nặng nề nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ và Startup.
DNVN - Sau đại dịch Covid-19, nhiều chuyên gia cho rằng, sẽ có một sự chuyển dịch rất lớn về dòng vốn FDI. Đây là "thời điểm vàng" cho sự phát triển vì vậy Việt Nam nên cấu trúc lại đầu vào và đầu ra của kinh tế. Mở rộng thêm thị trường để chuẩn bị đón nhận luồng chuyển dịch lớn sau đại dịch.
TS Vũ Tiến Lộc tin rằng làn sóng dịch chuyển các chuỗi cung ứng toàn cầu đang chọn Việt Nam là điểm đến an toàn và chúng ta cần tận dụng cơ hội để hóa rồng, hóa hổ.
53% doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dự kiến tăng quy mô kinh doanh tại Việt Nam. Dù vậy, con số này thấp hơn so với mức 60% năm 2017 và 55% năm 2018.
Theo chuyên gia, với giả định không có doanh thu và vẫn phải trả lương người lao động, số dư tiền trung bình ngành bất động sản đủ sức duy trì các hoạt động khoảng 12,6 tháng.
Đến thời điểm này, nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng vững trước các cú sốc bên ngoài. Dự báo, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam giảm còn khoảng 4,9% năm 2020.
Sau Thuận An, Dĩ An, kinh tế của Bắc Tân Uyên hiện đang có nhiều thay đổi, thu hút khá nhiều “ông lớn” về đầu tư, dự đoán sẽ trở thành tâm điểm của bất động sản Bình Dương 2020.
Báo cáo "Triển vọng ngành bất động sản: Thận trọng là chủ đạo trong năm 2020" do Công ty chứng khoán Mirae Asset Việt Nam (MASVN) công bố cho biết thị trường bất động sản công nghiệp đang phát triển, thị trường nhà ở đang gặp khó khăn. Trong khi Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam nhận định thị trường nhà ở vẫn có điểm sáng.
Việc tập trung phát triển các khu công nghiệp quy mô lớn đang dần biến Bình Dương thành “thủ phủ” sản xuất của Việt Nam, kéo theo sự phát triển của các ngành thương mại - dịch vụ, bất động sản.
Thời gian tới, khi tín dụng bất động sản được siết chặt thì vấn đề dòng tiền dành cho lĩnh vực này đang được doanh nghiệp, nhà đầu tư đặc biệt quan tâm.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Tăng trưởng trên 7% năm 2019 là một tin vui đối với từng người dân Việt Nam, trong bối cảnh các tổ chức quốc tế đều cho rằng, nền kinh tế thế giới đang xuất hiện hiện tượng “bốn thấp”.
Giới phân tích chung nhận định rằng, lãi suất sẽ tiếp tục xu hướng giảm trong năm 2020.
DNVN - Việc Việt Nam ký EVFTA là cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít rào cản đòi hỏi Nhà nước phải thay đổi chính sách, cộng đồng DN Việt Nam phải có biện pháp thích ứng, qua đó mới hóa giải được những thách thức và hưởng lợi từ cơ hội do hiệp định này mang lại.
Đây chính là thời điểm cần cài đặt một bộ lọc nhà đầu tư nước ngoài để có thể chọn được những nhà đầu tư ngoại thật sự có năng lực, thân thiện với môi trường, với xã hội Việt nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo