Tìm kiếm: dòng-vốn-fdi
Theo nhận định của các chuyên gia, dòng vốn đầu tư của các DN nước ngoài đã bắt đầu dịch chuyển về Việt Nam theo sức hút của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mới mà Việt Nam đã ký kết và bắt đầu có hiệu lực.
Dệt may từng là ngành được tính toán sẽ hưởng lợi nhiều nhất từ CPTPP. Tuy nhiên, qua 6 tháng đầu năm, lượng đơn hàng của nhiều công ty chỉ bằng 70% so với năm 2018.
Ngân hàng Standard Chartered dự báo Việt Nam sẽ tiếp tục là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ASEAN trong ngắn hạn với mức tăng trưởng dự kiến đạt 6,9% trong năm 2019.
Dù USD tăng giá khá mạnh trên thị trường quốc tế nhưng VND là một trong số ít các đồng tiền tăng giá trong tháng 7 vừa qua.
Dệt may có đơn hàng xuất khẩu 18 tỉ USD nhưng cơ hội mở ra từ CPTPP chưa được bao nhiêu.
Hội tụ đầy đủ nhất các yếu tố “thiên thời - địa lợi - nhân hòa”, năm 2019 có thể coi là cột mốc để bất động sản Bà Rịa - Vũng Tàu bùng nổ.
Trung Quốc chưa phải là “tay chơi” lớn nếu so với các quốc gia khác như Nhật Bản, Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam.
Trong nửa đầu năm 2019, Trung Quốc là nhà đầu tư FDI lớn nhất tại Việt Nam, với 1.676,8 triệu USD, chiếm 22,6% tổng vốn đăng ký cấp mới.
Dòng vốn FDI từ Trung Quốc có thể khiến Việt Nam trở thành “cứ điểm” hàng hóa để DN Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam, sau đó xuất khẩu sang Mỹ và EU.
Việc di dời các chuỗi sản xuất khỏi Trung Quốc trong các ngành thâm dụng lao động, như sản xuất hàng may mặc và giày dép, đang nâng cao đầu tư vào Việt Nam.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày càng leo thang. Đỉnh điểm, Mỹ đã áp thuế 25% đối với hơn 300 tỷ USD hàng hoá từ Trung Quốc và đe doạ sẽ áp thuế tiếp 325 tỷ USD hàng hoá còn lại của Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ. Giới kinh tế nhận định sẽ có một dòng dịch chuyển vốn và dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc sang các nước Đông Nam Á, Ấn Độ.
Cục Đầu tư nước ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa cảnh báo tình hình đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam. Theo đó 5 hệ lụy mà Việt Nam sẽ phải đối mặt khi đầu tư nước này đang tăng mạnh vào Việt Nam.
Trong khi giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam ghi nhận tăng trưởng kép 13,1% trong giai đoạn 2008-2017, vượt xa mức trung bình toàn cầu 4,9% thì thị trường bán lẻ may mặc trong nước vẫn chưa phải là miếng bánh quá hấp dẫn với các doanh nghiệp khi các sản phẩm không có thương hiệu đang chiếm tới 83%.
Đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam không ngừng tăng lên ngay cả khi nước này sử dụng nhiều biện pháp để hạn chế dòng tiền chảy ra khỏi nước này. Tại Việt Nam, vốn FDI từ Trung Quốc đăng ký ghi nhận tăng trưởng gần 15%/năm kể từ 2016, chỉ riêng 4 tháng 2019, đã đạt 70% năm 2018.
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng vốn được ví như con gà đẻ trứng vàng trong vài năm trước thì đến nay lại đang phát triển khá ảm đạm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo