Tìm kiếm: dư-nợ-cho-vay
DNVN - Ngoài lợi nhuận sụt giảm, trong Quý 1/2020, "ông lớn" ngân hàng Vietcombank còn lộ diện 'mảng tối' đáng báo động trong hoạt động kinh doanh.
DNVN - Kết thúc quý I/2020, nợ xấu tại KienLongBank tăng 1.898 tỷ đồng, tương đương tăng 555%, trong khi tình trạng nợ xấu tại PGBank đã soán ngôi đầu, khi tỷ lệ nợ xấu đạt trên 3%.
DNVN - Quý 1/2020, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (HNX: SHB) lãi trước thuế đạt gần 780 tỷ đồng, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu lại tăng từ 1,91% lên 2,17%.
Ngân hàng Nhà nước dự kiến tín dụng trong năm 2020 sẽ tăng thêm cho nền kinh tế khoảng 900 nghìn tỷ đến 1,1 triệu tỉ đồng với mức tăng dự báo khoảng 11-14%. Tuy nhiên, hầu hết các ý kiến các chuyên gia, công ty phân tích thị trường đều cho rằng rất khó để đạt được mức 14% như kỳ vọng.
DNVN - Tính đến cuối tháng 3/2020, nợ xấu tăng lên 1,62% khiến Ngân hàng TMCP Quân đội (MBBank - MBB) mạnh tay trích lập hơn 2.000 tỷ đồng dự phòng rủi ro, kéo lợi nhuận sau thuế tại ngân hàng này quay đầu giảm 8% còn 1.782 tỷ đồng.
DNVN - Lãi ròng quý I/2020 của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, HOSE: TPB) tăng 19% nhưng nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) cũng tăng 36% so với cùng kỳ, giá cổ phiếu liên tục giảm.
DNVN - Lợi nhuận sau thuế quý I/2020 của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank, HOSE: STB) đạt 786 tỷ đồng, giảm 7% trong khi nợ xấu tăng từ 1.94% lên 1.97%.
DNVN - Báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (Vietbank, UPCoM: VBB) cho thấy, quý I/2020 lợi nhuận tăng 133% so với cùng kỳ năm ngoái và nợ xấu cũng tăng so với đầu năm.
Ông Nguyễn Quốc Hùng, Vụ Trưởng Vụ Tín dụng và các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước khẳng định: nếu thiếu tài sản đảm bảo, doanh nghiệp để ngân hàng quản lý dòng tiền thì chắc chắn không ngân hàng nào không cho vay.
Hàng loạt nhà băng đang khẩn trương rà soát từng khách hàng, đưa ra chính sách trợ giúp đến từng đối tượng khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Dịch bệnh ảnh hưởng rất lớn đến dòng tiền trả nợ cho ngân hàng, dẫn tới ngân hàng khó khăn thu hồi vốn để có doanh thu. Áp lực cuối cùng là ngành ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng nếu như dịch bệnh kéo dài.
DNVN - Tính đến thời điểm này, nhiều ngân hàng đã lên lịch họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) thường niên 2020 và "điểm nóng" trong mùa đại hội năm nay khả năng sẽ điều chỉnh kế hoạch kinh doanh do liên quan đến dịch Covid-19 cũng như vấn đề tăng vốn đáp ứng tiêu chuẩn Basel II.
DNVN – Trước rất nhiều khó khăn của doanh nghiệp về vốn, nguyên liệu đầu vào cũng như thị trường đầu ra, do ảnh hưởng của Covid-19, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ đề nghị các sở ngành, đơn vị liên quan cần sớm có giải pháp để tham mưu cho tỉnh, thậm chí phải tìm đến để tìm hiểu và gỡ khó cho doanh nghiệp.
Hầu hết các ngân hàng đều đăng ký tham gia gói hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, với tổng giá trị lên đến 285 nghìn tỷ đồng và cam kết sẽ giảm lãi suất từ 0,5%-1%.
Năm 2020 nhiều văn bản của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ có hiệu lực bao gồm thông tư quy định về tỷ lệ an toán vốn với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD), quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động TCTD, quy định về cho vay tiêu dùng….
End of content
Không có tin nào tiếp theo