Tìm kiếm: dự-án-khu-đô-thị

Từng bị “đắp chiếu” trong thời gian dài do thị trường đóng băng và chủ đầu tư thiếu vốn, một số dự án đang âm thầm trở lại nhờ sự “tiếp máu” của ngân hàng và sự ấm lên của thị trường. Tuy nhiên, với thực tế đang diễn ra, những rủi ro đối với khách hàng mua căn hộ tại các dự án này vẫn còn.
Khó khăn của thị trường bất động sản (BĐS) đã kéo dài hơn 5 năm, thực lực của doanh nghiệp (DN) đã gần như "hai năm rõ mười". Bên cạnh các DN có đầu ra, đảm bảo được nguồn vốn để triển khai dự án, thì có không ít DN vẫn đang tiếp tục tái cơ cấu để vượt qua lần đóng băng thứ 3 của thị trường BĐS Việt Nam.
Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam trong năm 2013 đã tăng hơn 20% nhưng cũng mới chỉ đạt khoảng hơn 40 triệu đồng/năm, thế nhưng thị trường BĐS trong nước, đặc biệt là các dự án khu đô thị tại Hà Nội vẫn duy trì với mức giá bình quân từ 20- 60 triệu đồng/m2. Và có lẽ, chính mức giá quá cao lên đến vài tỉ cho một căn hộ đã khiến ước mơ “có một chỗ cắm dùi” trở nên vượt quá tầm với của đại bộ phận người dân.
Theo báo cáo số 22 ngày 19.3.2014 vừa được Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ, tỉ lệ nợ xấu đối với lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản (BĐS) có xu hướng giảm so với các tháng đầu năm 2013 (đến 31.12.2013 tỉ lệ nợ xấu là 3,38% giảm khá nhiều so với thời điểm 31.10.2013 tỉ lệ nợ xấu là 5,3%, tháng 8.2013 tỉ lệ nợ xấu là 6,7%), phù hợp với xu thế giảm của hàng tồn kho BĐS.
Theo báo cáo số 22 ngày 19.3.2014 vừa được Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ, tỉ lệ nợ xấu đối với lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản (BĐS) có xu hướng giảm so với các tháng đầu năm 2013 (đến 31.12.2013 tỉ lệ nợ xấu là 3,38% giảm khá nhiều so với thời điểm 31.10.2013 tỉ lệ nợ xấu là 5,3%, tháng 8.2013 tỉ lệ nợ xấu là 6,7%), phù hợp với xu thế giảm của hàng tồn kho BĐS.

End of content

Không có tin nào tiếp theo