Tìm kiếm: di-sản-văn-hóa-Phi-vật-thể
DNVN - Mới đây Nghệ nhân Đặng Thị Mát được trao tặng Kỷ lục Việt Nam do có công bảo tồn và tôn tạo Cụm di tích Chùa Hang, Đền thờ Quan Tam Phủ, Đền thờ Tứ Bất Tử. Bà cũng được trao bằng chứng nhận “Không gian văn hóa tâm linh” đối với cụm di tích Chùa Hang, Đền thờ Quan Tam Phủ, Đền thờ Tứ Bất Tử.
Ngôi làng cổ 4.000 năm tuổi ở Trung Quốc như "vô hình" bởi du khách đến đây thấy cây mà không thấy nhà, thấy tiếng người mà không biết phát ra từ đâu.
Để tiếp tục phát huy vốn quý ẩm thực gắn với du lịch, tạo thêm nhiều điểm nhấn cho du khách khi đến đất nước Việt Nam nói chung, vùng đất phương Nam nói riêng, cần có những giải pháp đột phá hơn.
Trong khu lưu niệm vừa được công nhận Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia, vườn tượng nhạc cụ dân tộc bằng đá được bố trí ở vị trí trang trọng.
Bên cạnh các nghi thức vật chất, thì các làn điệu dân ca, dân vũ, nhạc cụ không thể thiếu trong các ngày lễ, hội tết của đồng bào Hrê ở huyện Ba Tơ. Bởi vậy, già làng Phạm Văn Sự, ở xã Ba Vinh (Ba Tơ) được xem là "cây đại thụ" của nền văn hóa dân tộc Hrê, đã tích cực truyền các kỹ năng làm nhạc cụ, sáng tác làn điệu dân ca cho thế hệ trẻ.
Ninh Thuận, vùng “nắng như rang, gió như phan" (Phan Rang), gắn liền với cát, nắng nóng và sỏi đá, vẫn giữ nguyên nét đẹp nguyên sơ, với kiến trúc tháp Chăm tiêu biểu, với biển xanh cát trắng, và nhiều trái cây đặc trưng của miền nắng gió.
Hội đua bò Bảy Núi là hoạt động văn hóa – thể thao của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) kherme. Hiện nay, các địa phương và ngành chuyên môn đang từng bước nâng chất loại hình thể thao đậm tính văn hóa này nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống độc đáo của vùng Bảy Núi (An Giang).
Đúng 0h ngày 23/2, trang chủ Google tại Việt Nam đã đổi giao diện thành khung cảnh trình diễn ca trù để vinh danh loại hình nghệ thuật dân gian này - nhân ngày Giỗ tổ nghi.
Ở Tây Nguyên, cồng chiêng được xem là linh hồn của các buôn làng. Theo đó, có những người con sinh ra để làm nghề “bác sĩ” - khám, chữa bệnh cho cồng chiêng mỗi khi chúng hư hỏng, lạc tông nhạc. Mặc dù còn rất ít những người biết chỉnh chiêng, nhưng một khi đã đam mê, những người này “say nghề” không dứt.
Những dấu ấn nổi bật trong lĩnh vực Văn hóa - Giải trí năm 2019 được xác lập dường như đang khẳng định sự dịch chuyển về các câu chuyện mang màu sắc đời thường, chân thực nhưng có tác động lan tỏa sâu rộng trong đời sống. Qua góc nhìn của Báo Gia đình & Xã hội, cùng điểm lại các câu chuyện nổi bật trong năm.
Muối ba khía ở huyện Ngọc Hiển và nghề gác kèo ong ở các huyện U Minh và Trần Văn Thời là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Đây là thông tin từ UBND tỉnh Cà Mau.
Những bao lì xì truyền thống đang dần được thay thế bằng những thiết kế mới lạ. Năm nay, nhiều mẫu lì xì độc đáo được tung ra thị trường, đáp ứng nhu cầu của giới trẻ.
Kỹ thuật massage truyền thống của Thái Lan (Nuad Thai) đã chính thức trở thành di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận vào ngày 13/12.
Với những giá trị văn hóa lâu đời, nhưng hiện nay cả làng Đồng Hồ chỉ còn duy nhất 2 dòng họ và 4 nghệ nhân còn miệt mài theo nghề.
Với chủ đề “Di sản văn hóa trong hội nhập và phát triển”, Ngày hội sẽ diễn ra từ 21-26/11 tại Trung tâm Triển lãm VHNT Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo