Tìm kiếm: diễn-đàn-kinh-tế-mùa-xuân
Nhiều ý kiến đề xuất nên điều chỉnh tỷ giá, song lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định, không có chuyện phá giá tiền đồng.
Tại hội nghị xúc tiến đầu tư vào Việt Nam với tên gọi “Việt Nam - điểm đến của nhà đầu tư Nhật Bản” tại Tokyo (Nhật Bản) cuối tháng 4/2014, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam quyết tâm đẩy mạnh thực hiện cải cách doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt chú trọng công tác cổ phần hóa gắn với niêm yết, thực hiện thoái vốn đầu tư ngoài ngành của khối này nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
Chúng ta đang ôm đồm nhiều quá, mong muốn nhiều quá. Cái gì cũng muốn làm, từ bao cấp cho học sinh đi học, khám chữa bệnh, xóa nhà tranh tre,...trong khi nguồn lực rất có hạn.
Luôn khẳng định nợ công vẫn nằm trong giới hạn an toàn, Chính phủ rất ít khi biểu lộ lo lắng về vấn đề này tại các bản báo cáo trình Quốc hội.
Lợi nhuận của ngành chính giảm sút mạnh khiến nhiều doanh nghiệp thép, thủy sản chưa có nhiều kinh nghiệm về nông nghiệp chuyển sang làm lúa gạo.
Lợi nhuận của ngành chính giảm sút mạnh khiến nhiều doanh nghiệp thép, thủy sản chưa có nhiều kinh nghiệm về nông nghiệp chuyển sang làm lúa gạo.
Kinh tế nghẽn mạch tăng trưởng, rủi ro còn lớn, nền tảng còn yếu, phải quyết tâm để thay đổi…là những điệp khúc quen thuộc tại Diễn đàn kinh tế.
Trong ngày làm việc thứ hai của Diễn đàn Kinh tế mùa Xuân 2014 do Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức tại Quảng Ninh, các chuyên gia kinh tế tiếp tục thảo luận sôi nổi về vấn đề cải cách thể chế.
Đó là quan điểm của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan về cải cách thể chế tại Diễn đàn Kinh tế mùa Xuân 2014.
“Tôi nghĩ, đã đến lúc thừa nhận xã hội dân sự. Bản chất của nhà nước mang tính quan liêu, và để khắc phục quan liêu thì cần phát huy vai trò của xã hội dân sự”.
“Tôi nghĩ, đã đến lúc thừa nhận xã hội dân sự. Bản chất của nhà nước mang tính quan liêu, và để khắc phục quan liêu thì cần phát huy vai trò của xã hội dân sự”.
Tại Diễn đàn kinh tế mùa Xuân 2014 với chủ đề “Động lực phát triển mới từ cải cách thể chế”, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Nguyễn Đình Cung nhận định: cơ hội cải cách thể chế kinh tế đang rất cận kề.
Theo TS. Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam đang rơi vào “bẫy giá trị gia tăng thấp”, một trong những nguyên nhân gây nên sự "hụt hơi" của nền kinh tế.
Khởi đầu cho năm mới, nền kinh tế lại hỳ hục bò lên. Chúng ta đã bắt đầu thoát khỏi “chủ nghĩa thành tích”. Song, để tái cơ cấu thành công, cần phải cưỡng bức cải cách có điều kiện - TS Trần Đình Thiên nói.
Khởi đầu cho năm mới, nền kinh tế lại hỳ hục bò lên. Chúng ta đã bắt đầu thoát khỏi “chủ nghĩa thành tích”. Song, để tái cơ cấu thành công, cần phải cưỡng bức cải cách có điều kiện - TS Trần Đình Thiên nói.
End of content
Không có tin nào tiếp theo