Tìm kiếm: diệt-radar
Máy bay tác chiến J-16D của Trung Quốc lần đầu tiên ra mắt tại triển lãm hàng không lớn nhất nước này vào tuần tới.
Nhà máy sản xuất máy bay Novosibirsk tiếp tục sản xuất thêm ba phiên bản máy bay không người lái tàng hình tấn công hạng nặng S-70 Okhotnik mới.
Một số hình ảnh được đăng tải trên các mạng quân sự gần đây cho thấy, tiêm kích J-11BS của Trung Quốc được trang bị một loại tên lửa mới.
UAV “Thợ săn” của Nga sẽ chính thức được thử nghiệm vũ khí trong năm 2021, đánh dấu bước tiến lớn của Nga trong chế tạo máy bay thế hệ thứ 6.
Thay vì lựa chọn hệ thống radar của Mỹ như kế hoạch, Hungary đã mua hệ thống ELM-2084 do Israel sản xuất để tăng cường sức mạnh phòng thủ.
Máy bay chiến đấu không người lái (UCAV) hạng nặng Okhotnik vừa hoàn thành bài thử đầu tiên với vai trò là máy bay đánh chặn.
Nga bắt đầu thử nghiệm máy bay tấn công không người lái S-70 Okhotnik ở chế độ mang tải vũ khí không đối không.
Theo chuyên gia Mark Episkopos, với khả năng chiến đấu ấn tượng cùng sự bền bỉ của mình, Su-25 là chiến binh siêu hạng trong Không quân Nga hiện nay.
DNVN - Liên doanh Nga - Ấn bắt đầu nghiên cứu phiên bản mới của tên lửa hành trình được thiết kế để tiêu diệt máy bay AWACS. Vũ khí này sẽ là một biến thể của BrahMos được phóng từ trên không.
Sau khi hệ thống phòng thủ tên lửa PAC-3 MSE của Mỹ có màn thể hiện tồi tệ khi không đánh chặn được mục tiêu nào thì C-RAM cũng chẳng khá hơn.
DNVN - Sau khi hệ thống phòng thủ tên lửa PAC-3 MSE của Mỹ có màn thể hiện tồi tệ khi không đánh chặn được mục tiêu nào thì C-RAM cũng chẳng khá hơn.
Hệ thống phòng vệ L370 Vitebsk chống lại tên lửa phòng không vác vai được Nga lắp cho trực thăng vũ trang, cường kích Su-25 và một số máy bay chuyên chở yếu nhân.
Tổng tư lệnh Không quân Ấn Độ Rakesh Bhadauria đã nói về khả năng sử dụng máy bay chiến đấu của Hải quân trong các hoạt động không liên quan đến lực lượng này, cụ thể đó là các máy bay chiến đấu trên tàu sân bay MiG-29K.
Hiệu suất tác chiến cao đến ngạc nhiên của máy bay không người lái Thổ Nhĩ Kỳ khi đối đầu các hệ thống tên lửa phòng không Pantsir-S1 của Quân đội Quốc gia Libya (LNA) được cho là nhờ sự giúp sức của radar thụ động Kolchuga-M.
Với sự phát triển rộng rãi của các dòng vũ khí siêu thanh và siêu vượt âm, Hải quân Mỹ dành rất nhiều nguồn lực để phát triển phương tiện mô phỏng cho các loại vũ khí phòng thủ. Tuy nhiên, kết quả đạt được lại không như mong muốn và người Mỹ đã tìm ra một cách đặc biệt là sử dụng tên lửa siêu âm của Nga để làm mục tiêu bay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo