Tìm kiếm: doanh-nghiệp-dệt
Theo Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương), tính chung 2 tháng đầu năm 2013 sản lượng quần áo đạt 367,7 triệu cái, tăng 0,7% so với cùng kỳ; sản xuất vải các loại tăng thấp hơn mọi năm. Cùng với đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,84 tỷ USD, tăng 38,4% so với cùng kỳ năm 2012.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), dệt may và phân phối nội địa là 2 ngành gây bất ngờ nhất khi vẫn vững chắc và trỗi dậy. Và nếu giữ vững tăng trưởng xuất khẩu 12-15% như hiện nay, dệt may sẽ về đích sớm trong năm 2013 so với mục tiêu chiến lược đặt ra cho ngành ở năm 2015.
Kết quả thanh tra chuyển giá của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã khiến doanh nghiệp phải giảm lỗ hàng ngàn tỷ đồng trong năm 2012. Đặc biệt, nhiều đại gia lớn phải rục rịch giảm lỗ và hạn chế chi phí trên trời...
Bà Lê Thị Thu Hương, Cục phó Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh, cho biết trong năm 2012 Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh đã thanh tra 1.509 doanh nghiệp, qua đó truy thu, truy hoàn và phạt 2.609 tỉ đồng, giảm khấu trừ 75 tỉ đồng và giảm lỗ 2.643 tỉ đồng.
Năm 2012, xuất khẩu ngành dệt may đạt gần 17 tỉ USD, dự báo từ nay đến 2015, xuất khẩu dệt may vẫn tiếp tục giữ vị trí số 1 và là ngành kinh tế xuất khẩu trọng điểm. Vậy ngành dệt may sẽ phải có chiến lược như thế nào để đảm bảo được vai trò “anh cả” xuất khẩu trong những năm tới.
(DNHN) Hội chợ thời trang Việt Nam 2012, do Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam, Hiệp hội da giày Việt Nam và Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) phối hợp tổ chức, sẽ diễn ra từ ngày 20 - 26/12, tại Trung tâm Triển lãm Giảng Võ, Hà Nội.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), tháng 11, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may tiếp tục dẫn đầu, đạt 1,3 tỷ USD; nâng tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong 11 tháng đạt gần 13,8 tỷ USD, tăng 8,2% so với cùng kỳ.
Tham gia vòng đàm phán của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), xuất khẩu dệt may sang Mỹ của Việt Nam vào năm 2020 dự tính đạt 22 tỷ USD, thu hút nhiều FDI vào lĩnh vực dệt nhuộm.
Dự báo, trong năm 2013, kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng của Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ giảm.
Ngày 3/11/2012, VCCI tổ chức “Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Bangladesh” nhân chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Bangladesh và đoàn doanh nghiệp nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tư, hợp tác kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai cộng đồng doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may đang đứng trước bài toán tìm nguồn vốn lớn để nộp thuế trước cho lô hàng nguyên phụ liệu nhập khẩu, nếu đề xuất bỏ ân hạn thuế 275 ngày được thông qua.
Trái với tình hình thu hẹp sản xuất ở một số ngành, hiện có nhiều doanh nghiệp dệt may có nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng.
Trong kinh doanh ngày nay, ta cũng có thể so sánh một cách thú vị về những doanh nghiệp nhỏ bé - chàng David với những hãng sản xuất khổng lồ, để thấy phẩm chất tự tin cần thiết thế nào...
Nếu đề xuất bỏ ân hạn thuế 275 ngày được thông qua, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phải lo chạy hàng tỷ đồng tiền thuế nhập khẩu nguyên vật liệu để nộp ngay. Dù doanh nghiệp phản đối nhưng Tổng cục Hải quan vẫn bảo lưu quan điểm buộc doanh nghiệp phải nộp thuế ngay.
Trong khi các đại gia của ngành dệt may trong nước vẫn đủ sức vượt khó khăn thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang điêu đứng và nhiều doanh nghiệp buộc phải đóng cửa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo