Tìm kiếm: doanh-nghiep-Viet-Nam
Australia là thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng của Việt Nam. Nước này chi 600 tỷ USD/năm để nhập khẩu các loại hàng hóa trên thế giới. Trong đó, Việt Nam độc chiếm thị trường cá tra tại đây khi chiếm đến 98% sản lượng.
Để hiện thực hóa mục tiêu giá trị xuất khẩu đạt 21 tỷ USD trong năm 2019, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Quốc Doanh cùng với Cục Trồng trọt và các đơn vị liên quan đã họp bàn, đưa ra nhiều giải pháp.
Đại diện một doanh nghiệp hỏi: 'Những ngành được lợi từ CPTPP thường nhắc đến nhiều là dệt may, da giày. Ngoài ra còn ngành nào khác được hưởng lợi nữa không?'
(DNVN) - Kim ngạch xuất khẩu cá tra có thể đạt 2,2 tỷ USD, nợ xấu ngân hàng giảm mạnh chỉ còn 1,89%, những yếu tố có thể tác động mạnh đến thị trường ôtô Việt 2019… là những tin chính trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (10/1).
(DNVN) - Giá cà phê khó khởi sắc, người trẻ chuộng mua sắm online dịp Tết, không phát hành tiền lẻ mới dưới 10.000 đồng dịp Tết 2019, diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2019 sắp được tổ chức… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (7/1).
(DNVN) – Người Việt chuộng iPhone cũ vào dịp giáp Tết, giá cà phê khó khởi sắc vì nguồn cung dồi dào, xuất khẩu thịt lợn hướng đến các thị trường khó tính… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (6/1).
(DNVN) - Mánh kiếm lợi của dân buôn ô tô: Móc túi khách 1.000 tỷ đồng, ẩm thực Hà Nội thu hút chi tiêu khách quốc tế, GDP năm 2018 đạt 7,08%, cao nhất 10 năm trở lại đây… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (27/12).
Khi tham gia vào các hiệp định thương mại thế hệ mới, Việt Nam sẽ đối mặt với thách thức từ thị trường lao động và nâng cao kỹ năng. Để có thể hưởng lợi tối đa từ thương mại tự do, Việt Nam cần có chính sách thị điều chỉnh hợp lý ngày từ bây giờ.
“Khi tham gia 3 Hiệp định đa phương lớn như CPTTP, EVFTA và RCEP, Việt Nam có thêm từ 50.000-60.000 việc làm mới mỗi năm. Chưa tính tới việc làm mới từ các Hiệp định song phương khác…”
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên châu Á-Thái Bình Dương (CPTPP) là "sân chơi" của 11 quốc gia, có hiệu lực thực thi sớm nhất vào năm 2019.
Nhằm tận dụng cơ hội cũng như ứng phó với những thách thức mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại đối với lao động, việc làm, cần có sự chuẩn bị chu đáo về nhân lực, nhất là nâng cao năng suất lao động.
Đại sứ Vũ Hồng Nam bày tỏ tin tưởng rằng hiệp định này sẽ tạo cơ hội lớn về thương mại và đầu tư cho Việt Nam và Nhật Bản cũng như các nước thành viên còn lại trong CPTPP.
Đối với ngành dệt may, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đưa ra một số quy định rất khó khăn, đặc biệt là về quy tắc xuất xứ nguyên liệu đầu vào, bà Bùi Kim Thùy, Trưởng Đại diện Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC), cho biết.
Thực tế, vai trò quan trọng nhất của 1 CFO phải xác định được doanh nghiệp đang đầu tư sản xuất ở đâu, liên quan đến vị trí nào để chủ động chuyển dịch sản xuất của mình sang nơi tốt hơn.
Ngày 14/11, tại thủ đô Kuala Lumpur, đã diễn ra lễ ký kết Biên bản ghi nhớ giữa Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam tại Malaysia (VMBIZ) và Phòng thương mại Malaysia - Việt Nam (MVCC).
End of content
Không có tin nào tiếp theo