Tìm kiếm: doanh-nghiệp-có-vốn-đầu-tư-nước-ngoài
Không chỉ dệt may, nhựa, cơ khí..., những ngành hàng tiêu dùng chủ lực như bánh kẹo, mì gói, nước chấm, gia vị... hiện thị phần trong nước cũng rơi dần vào tay các tập đoàn nước ngoài.
Thực hiện kiểm điểm tự phê bình và phê bình, tỉnh Đồng Nai triển khai một cách nghiêm túc, bài bản và khoa học.
So với các quốc gia trong khu vực, ngành chế biến gỗ Việt Nam được đánh giá có nhiều yếu tố thuận lợi trong việc khẳng định vị thế cạnh tranh xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Tuy nhiên, đối mặt với tình hình kinh tế khó khăn, hiện ngành đang nỗ lực tìm lối đi mới.
Theo Vụ Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương, trong 10 tháng đầu năm tốc độ xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tiếp tục tăng mạnh. Ước tính, các doanh nghiệp FDI xuất siêu 9,4 tỉ đô la Mỹ.
Việc chuyển từ xuất siêu trong 9 tháng sang nhập siêu trong 10 tháng là dấu hiệu đầu tư, sản xuất, tiêu dùng đã “vượt dốc đi lên”.
Ngoài bất động sản, xây dựng và sản xuất - lắp ráp ô tô, hầu hết doanh nghiệp lớn do Tổng cục Thuế trực tiếp quản lý vẫn hoạt động ổn định.
Ngày 06/9/2012 ông Cao Sĩ Kiêm – Chủ tịch và ông Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh Bình.
Lòng tin của nhà đầu tư, người tiêu dùng giảm đến mức báo động, kết quả kinh tế vĩ mô của Việt Nam năm 2012 kém sút rõ rệt so với năm 2011 và so cả với những năm trước đó….
Trên thực tế, hơn 42% số doanh nghiệp chỉ dựa vào vốn tự có của mình để kinh doanh và không vay mượn của bất kỳ ai.
Khu vực doanh nghiệp tư nhân đóng vai trò quan trọng tại các tỉnh có tiến bộ nhất định trong cải cách kinh tế. Ở một góc độ khác, lợi ích dựa trên mối quan hệ là tham nhũng sẽ cản trở quá trình cải cách. Đó là một trong những nội dung quan trọng trong báo cáo Nghiên cứu về động lực thúc đẩy cải cách kinh tế tại các tỉnh ở Việt Nam, được công bố hôm 5/7 tại Hà Nội.
Sáng 27/6, Cục Đầu tư nước ngoài (thuộc Bộ Kế hoạch & Đầu tư ) và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hợp quốc (UNIDO) công bố Báo cáo đầu tư công nghiệp Việt Nam 2011.
“Lãi suất vay vốn quá cao đang là yếu tố cản trở hàng đầu đối với hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay”, ông Phạm Đình Thúy, Vụ trưởng Vụ Thống kê Công nghiệp (Tổng cục Thống kê) chia sẻ kết quả điều tra doanh nghiệp.
Về lâu dài, khi các lợi thế cạnh tranh hiện tại không còn, nếu không phát triển được ngành công nghiệp hỗ trợ thì Đồng Nai khó lòng giữ chân các nhà đầu tư, chưa nói đến thu hút các nhà đầu tư mới.
Đẩy mạnh xuất khẩu trong lúc kinh tế suy thoái, thị trường trong nước gặp nhiều khó khăn, là con đường sống còn của nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Nguyên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Xuân Giá cho rằng, kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu rơi vào suy giảm sâu. Giải pháp cần thiết hiện nay là giảm ngay chi phí đầu vào cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo