Tìm kiếm: doanh-nghiệp-của-Việt-Nam
Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia là các quốc gia chiếm tới 85% tổng sản lượng xuất khẩu vải thiều của Việt Nam.
Ông Suzuki Yasutomo: chính quyền cũng như các doanh nghiệp tại Hamamatsu rất quan tâm và coi trọng thị trường Việt Nam.
Ông Suzuki Yasutomo: chính quyền cũng như các doanh nghiệp tại Hamamatsu rất quan tâm và coi trọng thị trường Việt Nam.
Ông Suzuki Yasutomo: chính quyền cũng như các doanh nghiệp tại Hamamatsu rất quan tâm và coi trọng thị trường Việt Nam.
Số vốn trên được Hoàng Anh Gia Lai rót vào các dự án trồng ngô, mía, cao su và cọ dầu. Công ty cũng dự kiến nuôi bò Úc tại Lào.
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hiện nay, doanh nghiệp đứng trước lựa chọn đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển hay là phá sản. Một cơ chế chính sách phát triển KHCN mới cùng kinh nghiệm quý báu từ các nước phát triển là những động lực quan trọng giúp doanh nghiệp có thể thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo trong quá trình phát triển của mình.
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hiện nay, doanh nghiệp đứng trước lựa chọn đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển hay là phá sản. Một cơ chế chính sách phát triển KHCN mới cùng kinh nghiệm quý báu từ các nước phát triển là những động lực quan trọng giúp doanh nghiệp có thể thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo trong quá trình phát triển của mình.
Bà Nguyễn Thị Tuyết Minh, Chủ tịch Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam cho rằng, những đóng góp của các thế hệ nữ doanh nhân trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam ngày càng rõ nét.
Bà Nguyễn Thị Tuyết Minh, Chủ tịch Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam cho rằng, những đóng góp của các thế hệ nữ doanh nhân trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam ngày càng rõ nét.
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
Tổng hợp phân tích một số cổ phiếu nhà đầu tư cần quan tâm khi bước vào phiên giao dịch ngày 17/2 của các công ty chứng khoán.
Viettel và Hoàng Anh Gia Lai có lẽ là hai công ty đầu tư ra nước ngoài từ sớm với giá trị lớn và có thể nói là thành công nhất đến lúc này.
Khá nhiều ngành, lĩnh vực đang được đề nghị loại khỏi danh mục, hoặc giảm tỷ lệ Nhà nước nắm giữ vốn, mở thêm cơ hội cho dòng vốn đầu tư tư nhân.
Ngày 15-7, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) phối hợp Hiệp hội các Nhà đầu tư Việt Nam sang Myanmar (AVIM) tổ chức hội thảo “Tiềm năng, cơ hội đầu tư vào Myanmar”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo