Tìm kiếm: doanh-nghiệp-dệt
Hiện nay, việc kiểm tra chuyên ngành đang làm khó các doanh nghiệp bởi các nội dung rườm rà và hình thức. Và tất nhiên sẽ khiến cho doanh nghiệp bỏ lỡ rất nhiều cơ hội vì mất thời gian.
Theo phản ánh của ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam tại hội nghị đối thoại với Thủ tướng Chính phủ chủ đề "Doanh nghiệp Việt Nam – Động lực phát triển kinh tế", quý I/2016 này, hàng loạt khách hàng dệt may Việt Nam đã chuyển đơn hàng đi Myanmar và Lào bởi các nước này có ưu đãi về thuế xuất hàng đi châu Âu và Mỹ.
(DNVN) - Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã chính thức được ký kết thành công vào ngày 4/2. Trước cơ hội và thách thức, doanh nghiệp Việt Nam mong chờ điều gì?
Nếu càng giữ lại nhà máy càng thua lỗ thêm, phải tính toán ngay phương án bán luôn nhà máy. Đây là một giải pháp thị trường nhất và hạn chế thiệt hại thêm cho Nhà nước.
Theo ông Jonathan Hạnh Nguyễn, TPP được ký kết, DN kinh doanh hàng hiệu sẽ thuận lợi mở thêm nhiều điểm mua sắm, người Việt cũng có điều kiện tiếp cận hàng chính hãng giá tốt.
(DNVN) - Nếu như các nhóm ngành như dệt may, thuỷ sản, gỗ, phân phối ô tô, khu công nghiệp, cảng biển sẽ được hưởng lợi nếu TPP được thông qua thì ngược lại, các nhóm ngành như mía đường, dược, thức ăn chăn nuôi... của Việt Nam lại gặp khó.
(DNVN) - Theo đại diện của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), khi bước vào hội nhập nếu có những bước đi bài bản, tận dụng tốt các thời cơ, cơ hội từ các FTA, thì ngành DMVN sẽ có được diện mạo mới, đủ điều kiện, nội lực tiến bước vào ngành công nghiệp thời trang, công nghiệp thiết kế để hoàn chỉnh toàn diện sản phẩm dệt may trong đất nước Việt Nam.
(DNVN) - Đó là nhận định được ông Mai Đức Chính - PCT Liên đoàn lao động Việt Nam đưa ra tại Hội thảo tiền lương, thu nhập, mức sống tối thiểu của người lao động trong các doanh nghiệp năm 2015 do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) tổ chức vừa qua.
Cuộc đua thu hút FDI luôn khiến các doanh nghiệp có những chiến thuật để giảnh lợi thế. Ngành dệt may là một ví dụ cụ thể thông tin thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2015 tuy giảm mạnh, nhưng FDI vào ngành dệt may lại tăng đột biến, chiếm tới 1/5 tổng số vốn. Những động thái của ngành dệt trước cơ hội này sẽ là gì ?
(DNVN) - Các chuyên gia kinh tế cũng như nhà đầu tư Mỹ nhìn nhận hiệp định TPP sẽ mở ra cơ hội đầu tư rất lớn từ Mỹ vào Việt Nam, kỳ vọng Mỹ sẽ nắm giữ vị trí số 1 trong hoạt động này trong thời gian tới.
“Với một trường hợp chưa có tiền lệ và có tính chất phức tạp liên quan đến chính sách xã hội của cả một quốc gia, thời gian xử lý chỉ trong vài ngày là một thành công thực sự”. Bà Đặng Thị Hải Hà nguyên là Cố vấn trưởng Dự án hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ về tuân thủ bền vững các tiêu chuẩn quốc tế về quan hệ lao động, thời giờ làm việc và lương công bằng trong chuỗi cung ứng dệt may và da giày tại Việt Nam nhận định về việc giải quyết vụ đình công của công nhân Công ty Pou Yuen, Tp.HCM.
“Với một trường hợp chưa có tiền lệ và có tính chất phức tạp liên quan đến chính sách xã hội của cả một quốc gia, thời gian xử lý chỉ trong vài ngày là một thành công thực sự”. Bà Đặng Thị Hải Hà nguyên là Cố vấn trưởng Dự án hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ về tuân thủ bền vững các tiêu chuẩn quốc tế về quan hệ lao động, thời giờ làm việc và lương công bằng trong chuỗi cung ứng dệt may và da giày tại Việt Nam nhận định về việc giải quyết vụ đình công của công nhân Công ty Pou Yuen, Tp.HCM.
Gần đây, nhiều doanh nghiệp dùng giải pháp nhắn tin trên mạng di động, về tận các thôn, xóm ở Hà Nam thông báo tuyển dụng lao động, với số lượng hàng chục nghìn người. Nhưng, một nghịch lý đang diễn ra trên địa bàn tỉnh Hà Nam, đó là nguồn lao động thì có, song nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tuyển đủ nhân lực. Trước tình trạng này, Hà Nam đang cân đối nguồn nhân lực để hoạch định chiến lượng thu hút đầu tư và phân bố lao động cho từng lĩnh vực kinh tế bảo đảm hiệu quả bền vững.
Gần đây, nhiều doanh nghiệp dùng giải pháp nhắn tin trên mạng di động, về tận các thôn, xóm ở Hà Nam thông báo tuyển dụng lao động, với số lượng hàng chục nghìn người. Nhưng, một nghịch lý đang diễn ra trên địa bàn tỉnh Hà Nam, đó là nguồn lao động thì có, song nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tuyển đủ nhân lực. Trước tình trạng này, Hà Nam đang cân đối nguồn nhân lực để hoạch định chiến lượng thu hút đầu tư và phân bố lao động cho từng lĩnh vực kinh tế bảo đảm hiệu quả bền vững.
Hội đồng Xúc tiến Xuất khẩu hàng Dệt sợi tổng hợp và Tơ nhân tạo Ấn Độ (SRTEPC) cho biết Chính phủ Ấn Độ hiện đã thông qua một chương trình tín dụng dành cho thúc đẩy phát triển hợp tác ngành Dệt may Ấn Độ - Việt Nam trong thời gian tới trị giá 300 triệu USD. Kèm theo, các bên đang xem xét đề án thành lập Khu công nghiệp Dệt may Ấn Độ đầu tiên tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo