Tìm kiếm: doanh-nghiệp-nội-địa
DNVN - Việt Nam và Ấn Độ có thể đẩy mạnh hợp tác hơn nữa trong các lĩnh vực tiềm năng. Việt Nam có thế mạnh nổi trội như chế biến thực phẩm, nông nghiệp để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, công nghệ thông tin cũng là lĩnh vực 2 quốc gia có thể liên kết lâu dài. Bên cạnh đó, Việt Nam có kinh nghiệm tốt về thúc đẩy du lịch.
DNVN - Năm 2020, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bùng phát trên phạm vi toàn cầu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế - xã hội của Việt Nam; sản xuất kinh doanh có thời điểm bị ngưng trệ, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ sụt giảm, nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động, người lao động thất nghiệp, đời sống của một bộ phận người dân gặp khó khăn.
Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), quy mô thị trường thức ăn chăn nuôi của Việt Nam sẽ tăng từ mức 9,124 tỷ USD vào năm 2019 lên 12,27 tỷ USD vào năm 2025, với mức tăng trưởng kép 5,06%/năm.
DNVN - Theo ông Phan Thanh Giản, CEO Clip TV, để quản lý thị trường OTT TV thì chính sách phải vừa tạo cơ hội cho doanh nghiệp nước ngoài có thể hoạt động tại Việt Nam, vừa tạo cho doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội hợp tác, chuyển giao và học tập từ các đơn vị nước ngoài để cùng khai thác thị trường.
DNVN - Hiện rất nhiều tài sản, tài nguyên du lịch của Việt Nam đang được phân bổ cho những nhà đầu tư không xứng tầm. Những nhà đầu tư này không có tiềm lực về tài chính, không có kinh nghiệm cũng như tham vọng đủ lớn để đưa tài nguyên địa phương phát triển trở thành tài sản quốc gia.
Tuy có nhiều lợi thế nhưng việc thanh toán trực tuyến, mua sắm online và sự phát triển của thương mại điện tử vẫn chưa thực sự đáp ứng được kỳ vọng.
DNVN - Ngày 5/9/2020, Tổng cục Hải quan đã lên tiếng chính thức sau khi có phản ánh 1 số vướng mắc của doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương liên quan đến việc truy thu thuế của cơ quan Hải quan. Theo đó, Tổng cục Hải quan đề nghị các doanh nghiệp liên hệ với cơ quan hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu để được xử lý miễn thuế theo hướng dẫn nêu trên.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực, doanh nghiệp Việt đứng trước cơ hội nâng cao năng lực qua sự hợp tác với doanh nghiệp EU nhưng cũng đối mặt với nhiều thách thức.
Hơn 50% người tiêu dùng Việt Nam cho biết đa phần mua hàng tiêu dùng nội địa. Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp Việt giành được lòng tin từ các "thượng đế" trong nước, nắm lợi thế cạnh tranh với các mặt hàng chất lượng cao và giá rẻ từ châu Âu.
Lo ngại 'cá lớn nuốt cá bé' một lần nữa được đặt ra với các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam khi EVFTA có hiệu lực.
DNVN - Trong bối cảnh Hiệp định EVFTA sắp có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt Nm hoạt động trong lĩnh vực phân phối đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức, khó khăn. Việc đưa ra nhưng khuyến nghị cho các DNNVV nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và tận dụng các cơ hội mới do EVFTA mang lại là thực sự cần thiết.
Chính phủ Ấn Độ có nhiều chủ trương nhằm thúc đẩy hơn nữa nền công nghiệp quốc phòng (CNQP) nội địa để trở thành một cường quốc về lĩnh vực này trên thế giới đến năm 2025.
Các doanh nghiệp cần cẩn trọng để tránh "bẫy thâu tóm" từ phía nhà đầu tư nước ngoài, thận trọng với FDI "núp bóng", nhưng điều đó không có nghĩa là gây khó dễ cho hoạt động mua bán và sáp nhập.
Nhiều nhà máy được đặt tại Trung Quốc đang âm thầm dịch chuyển sang khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Đây là một trong những tín hiệu cho thấy sự sụt giảm vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam thời gian qua chỉ là tạm thời.
DNVN - Đây là nhận định của Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) Nicolas Audier khi nhận xét về kết quả Chỉ số môi trường kinh doanh (BCI) Quý I/2020 vừa được hiệp hội này công bố.
End of content
Không có tin nào tiếp theo