Tìm kiếm: doanh-nghiệp-quay-trở-lại-hoạt-động
Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn đang ổn định và có sự tăng trưởng so với cùng kỳ.
Có tới 51.496 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 4 tháng đầu năm 2021, tăng 23,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Trong 4 tháng đầu năm 2021, số lượng doanh nghiệp thành lập mới tăng 17,5% so với cùng kỳ năm 2020; trong khi đó vốn đăng ký tăng 41%. Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê, đây là những tín hiệu tích cực về triển vọng phát triển doanh nghiệp trong thời gian tới.
Kết thúc năm 2020, mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp chỉ đạt hơn 80% kế hoạch đề ra.
DNVN - Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong 3 tháng đầu năm nay, trung bình mỗi tháng có 14,7 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động. Trong khi đó, trung bình mỗi tháng có 13,4 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
DNVN - Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê, tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 2/2021 có những tín hiệu tích cực trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
DNVN - Theo Tổng cục thống kê, tình hình đăng ký doanh nghiệp trong tháng 1/2021 có nhiều khởi sắc khi doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tăng cả về số lượng và vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước và tăng ở hầu hết các lĩnh vực hoạt động.
DNVN - Những diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 đã tác động nghiêm trọng tới nền kinh tế cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam. Làn sóng phá sản doanh nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ, con số doanh nghiệp Việt Nam giải thể, tạm ngừng hoạt động ghi nhận ở mức kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây.
DNVN – Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2020 GDP của Việt Nam tăng 2,91%. Tuy là mức thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng Việt Nam vẫn thuộc nhóm tăng trưởng cao nhất thế giới.
Trong 11 tháng năm 2020 có gần 93,5 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể và hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, trung bình mỗi tháng có 8,5 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
DNVN - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo, cần phải xác định lại chiến lược áp dụng kinh tế số, chiến lược số ở Việt Nam. Bên cạnh đó cần chú trọng đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng một nền kinh tế tự chủ, giảm giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và chuỗi cung ứng ngoài nước.
Mặc dù chịu ảnh hưởng tiêu cực cả trực tiếp và gián tiếp từ dịch bệnh COVID-19 ở trong nước và thế giới, nhưng nền kinh tế Việt Nam trong 8 tháng đầu năm vẫn đứng vững. Số liệu được công bố ngày 29/8 của Tổng cục Thống kê cho thấy nhiều “điểm sáng” của kinh tế tháng 8 và 8 tháng năm 2020.
Dịch bệnh chỉ tác động trong ngắn hạn, về trung và dài hạn vẫn còn nhiều lý do để Việt Nam có thể lạc quan, bởi những khó khăn hiện tại vẫn đang nằm trong tính toán mà thị trường cũng như các doanh nghiệp đã xác định trước.
Do ảnh hưởng của Covid-19, số doanh nghiệp thành lập mới cả nước giảm hơn 5%, có trên 75.000 doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Số doanh nghiệp thành lập mới trong tháng 6 tiếp tục khởi sắc với 13,7 nghìn doanh nghiệp, tăng 27,9% so với tháng trước. Nửa năm, cả nước có 1.681,5 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký thành lập doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo