Tìm kiếm: doanh-nghiệp-đăng-ký-thành-lập-mới
Lạm phát được kiểm soát, với bình quân CPI 6 tháng tăng 2,44%, trong bối cảnh lạm phát toàn cầu gia tăng, là cơ hội để Việt Nam bứt phá trên đường đua phục hồi kinh tế.
4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%. Các doanh nghiệp quay trở lại sản xuất và mở rộng quy mô cũng ngày càng nhiều.
DNVN - Theo Tổng Cục Thống kê, trong khi có nhiều tín hiệu đáng mừng về thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, Việt Nam cần khuyến khích thu hút các dự án FDI có khả năng tạo tác động lan toả, tạo ngoại ứng tích cực cho các doanh nghiệp trong nước.
Trong quý 1 năm 2022, có 35.700 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 49,7% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Trong quý I/2022, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh tăng 49,7% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân một tháng có 17,1 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
DNVN - Hai tháng đầu năm 2022, Hà Nội có có 3.400 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước; vốn đăng ký đạt 48 nghìn tỷ đồng, tăng 33%.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 2 tháng đầu năm 2022, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 32.700 doanh nghiệp; 8.900 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể.
DNVN - Trong tháng 2/2022, hoạt động khởi sự kinh doanh diễn ra khá trầm lắng so với tháng trước do tháng này có kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Tuy nhiên, tính chung 2 tháng đầu năm 2022, số doanh nghiệp gia nhập và quay trở lại thị trường tăng 46,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng 33,6%.
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
DNVN - Khơi thông nguồn lực xã hội để thu hút đầu tư là một trong những nội dung quan trọng trong “Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội” của Chính phủ trong năm 2022 và những năm tiếp theo.
Trong năm 2021, cả nước có 116,8 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký là 1.611,1 nghìn tỷ đồng.
Năm 2021, đất nước gặp vô vàn khó khăn, thách thức do dịch COVID-19. Tuy nhiên, thực hiện phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt kiểm soát hiệu quả dịch bệnh nên dù trong bối cảnh khó khăn đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn có những “điểm sáng” rất cơ bản.
Xuất nhập khẩu, chứng khoán, bất động sản... được xem là những điểm nhấn lớn nhất của kinh tế Việt Nam năm 2021.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, đại dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp. Theo đó, có gần 120.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8% so với năm 2020. Bình quân một tháng có gần 10.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Năm 2022 kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp đang dần hồi phục nhưng vẫn khó khăn nguồn lao động, tiếp cận nguồn vốn và các chính sách để phục hồi kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo