Tìm kiếm: doanh-nghiệp-địa-ốc
DNVN - Ngành thuế TP.HCM đã triển khai mạnh mẽ các dự án ứng dụng công nghệ thông tin trong thu nộp thuế, nhằm cải cách thủ tục hành chính giảm thời gian chi phí và tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp khi làm các thủ tục về thuế.
DNVN - Theo Sở Xây dựng tỉnh Ninh Thuận, có 12 doanh nghiệp đã nhận thông báo về kế hoạch kiểm tra nhưng khi Đoàn tiến hành thực hiện kiểm tra theo lịch thì đóng cửa, không tiếp Đoàn kiểm tra. Đây nhà những doanh nghiệp có hành vi không chấp hành quy định pháp luật trong hoạt động kinh doanh môi giới bất động sản cũng như vi phạm Luật Doanh nghiệp.
DNVN - Cho rằng Phòng ĐKKD (thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM) tự ý hủy giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 13 và cấp giấy đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 14 với nội dung thay đổi sai trái, ông Trần Lê Hiệp (đại diện Công ty CP Đầu tư BĐS Việt Nam) đã khởi kiện đơn vị này. Sau đó, TAND TP.HCM đã tuyên Phòng ĐKKD thua kiện.
Theo các chuyên gia, việc doanh nghiệp địa ốc đưa ra cam kết thu mua lại bất động sản với mức lợi nhuận 12%/năm chỉ là chiêu trò mê hoặc lòng tham nhà đầu tư.
DNVN - Tiềm năng sẵn có cùng chính sách đầu tư mạnh cho hạ tầng giúp Bà Rịa - Vũng Tàu hút giới đầu tư địa ốc, nhất là các dự án khu đô thị khép kín.
DNVN - Trước bối cảnh chịu tác động từ dịch bệnh và chính sách phát triển vĩ mô, doanh nghiệp bất động sản cho biết gặp nhiều khó khăn và không thể đưa sản phẩm ra thị trường. Song, doanh nghiệp vẫn và đang xoay sở linh hoạt để tiếp tục duy trì hoạt động với những giải pháp thích ứng cho thị trường bất động sản hiện nay.
Nhiều năm qua, cơ cấu giá thành nhà ở còn một số bất hợp lý làm cho chi phí đầu tư cao, dẫn đến giá thành nhà ở Việt Nam cao. Ngoài ra, còn có những chi phí không chính thức không hề nhỏ. Điều đáng nói, các chi phí này đều đưa vào giá thành, mà cuối cùng, người mua nhà phải gánh chịu.
DNVN - Đó là nhận định của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM trong văn bản gửi các bộ ngành trung ương về những vướng mắc liên quan đến đầu tư kinh doanh bất động sản trong thời gian qua.
DNVN - Doanh nghiệp cho rằng, việc chậm trễ thẩm định giá đất, xác định tiền sử dụng đất khiến chưa thể cấp sổ hồng được cho cư dân không phải do lỗi của doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp đang phải gánh chịu trách nhiệm, thiệt hại nặng nề. Đây là sự 'bội tín' bất đắc dĩ với khách hàng, ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu đã gầy dựng trên thị trường.
Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp vừa công bố về tình hình đăng ký doanh nghiệp 8 tháng đầu năm 2020. Qua đó cho thấy những con số không mấy tích cực đối với các doanh nghiệp bất động sản (BĐS). Một câu hỏi đặt ra là với đà này, liệu thị trường BĐS có thể bứt tốc khi hết dịch.
"Soi" bức tranh kinh doanh quý II/2020 của nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) có thể thấy, gam màu xám chiếm chủ đạo. Nhưng trong cơn bĩ cực giữa dịch Covid - 19, bức tranh đó vẫn có những mảng màu sáng mang tên BĐS công nghiệp.
Theo các chuyên gia nhận định, thị trường đất nền các tỉnh đang chững lại, chỉ một số ít có cơ hội tăng giá, còn lại chỉ là nhu cầu đầu tư không có nhu cầu ở thực. Do đó, khách hàng cần đánh giá đúng giá trị thực của dự án và tiềm năng tăng giá của khu vực, tránh rơi vào bẫy giá ảo.
DNVN - Khi thị trường BĐS TP.HCM đang bị siết lại, không có dự án mới được đưa ra thị trường, trong khi nhu cầu quá lớn. Tận dụng điều này, nhiều doanh nghiệp đã đẩy mức giá bán chung cư ở Bình Dương lên cao ngất ngưỡng, điều này khiến thị trường địa ốc bị méo mó, về lâu dài sẽ rất nguy hiểm, thậm chí “vỡ trận”, kéo theo nhiều hệ lụy.
Các hoạt động mua bán đã trở về trạng thái bình thường trên thị trường bất động sản (BĐS) sau thời điểm dịch Covid-19 được kiểm soát.
DNVN - "Chúng tôi luôn mong muốn có nhiều sản phẩm để bán, tuy nhiên nhìn tổng thể nếu đi các tỉnh có thể thấy quá nhiều đất nền để hoang, đó là sự xót xa. Cần trả lời được những câu hỏi trước khi đưa ra lệnh cấm đó là phân lô bán nền là gì, tại sao phải phân lô bán nền, tại sao cấm?..."
End of content
Không có tin nào tiếp theo