Tìm kiếm: du-lịch-nội-địa
Việt Nam có thể tham gia "hành lang du lịch" với các quốc gia đã thành công trong việc phòng chống dịch COVID-19.
DNVN – Theo kế hoạch phục hồi, kích cầu phát triển du lịch hậu Covid-19 của tỉnh Thừa Thiên Huế, từ nay đến cuối năm 2020 sẽ tập trung chủ yếu vào thị trường khách du lịch nội địa. Tuy nhiên, tùy theo tình hình thực tế của dịch bệnh sẽ tiến hành xúc tiến, tiếp cận ngay để khai thác thị trường khách quốc tế.
DNVN - Trở lại với bầu trời, hưởng ứng chương trình "Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam" của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Vietjet tung hơn 200.000 vé giá 0 đồng (*) trên khắp các đường bay khai thác từ 15/5 đến 30/6/2020.
DNVN - Chưa mở cửa du lịch quốc tế, đề xuất sớm công bố hết dịch, không được ép người dân ký đơn từ chối nhận hỗ trợ, đẩy mạnh hoạt động du lịch nội địa... là những nội dung trong kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp Thường trực của Chính phủ về Phòng chống Covid-19 sáng 15/5 vừa qua.
DNVN - Du lịch, nhà hàng, khách sạn là một trong những ngành công nghiệp đầu tiên bị ảnh hưởng bởi dịch COVID -19 và được dự đoán sẽ là một trong những ngành cần nhiều thời gian nhất để có thể phục hồi hoàn toàn. Ông Mauro Gasparotti, Giám đốc Savills Hotels Châu Á Thái Bình Dương, đã đưa ra một số giải pháp giúp ngành này phục hồi sau đại dịch.
Chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam” là giải pháp nhằm kích cầu du lịch nội địa, tạo điều kiện để người dân du lịch tới các vùng miền trong cả nước trong bối cảnh bình thường mới sau dịch Covid-19. Điều này cũng là chất xúc tác cho thị trường bất động sản nghỉ dưỡng hồi phục sau nhiều tháng “ngủ đông”.
Với gần 5 triệu lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, việc vực dậy thị trường lao động là cả bài toán nan giải. Điều quan trọng là sớm hồi phục hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cho giai đoạn hậu dịch bệnh để giải quyết bài toán này.
Bị tổn thất nặng nề do tác động của dịch Covid-19, “sức khoẻ” của nhiều doanh nghiệp đang đi xuống trầm trọng, liệu ngành du lịch Việt có đủ lạc quan để sớm thoát cuộc khủng hoảng này.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần thay đổi cách thức quản lý, kinh doanh, gắn kết với nhau thông qua việc áp dụng nền tảng số để "sống chung" với đại dịch Covid-19.
Sau đại dịch Covid-19, sẽ có một số xu hướng mới xuất hiện trên thị trường bất động sản trong tương lai, trong đó có xu hướng làm việc theo công nghệ số. Đặc biệt, sẽ có làn sóng chuyển dịch nhà máy sản xuất sang Việt Nam. Bất động sản công nghiệp, văn phòng của Việt Nam sẽ phát triển kéo theo nhu cầu nhà ở và du lịch sớm hồi phục.
Đại dịch Covid-19 có quy mô và có tác động lớn hơn đến toàn bộ nền kinh tế thế giới. Thị trường du lịch dự kiến sẽ có thể phục hồi hoàn toàn trong khoảng 6 tháng sau khi có những công bố chính thức về việc kiểm soát hoàn toàn đại dịch và điều này sẽ kéo theo lượng khách lưu trú tại các khác sạn, khu nghỉ dưỡng.
DNVN - Trong bối cảnh ngành du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Quảng Ninh đã đề nghị UBND tỉnh xây dựng chiến dịch kích cầu du lịch ngay sau khi hết dịch Covid-19.
Mô hình nghỉ dưỡng ven đô hiện nay đang phát triển theo hướng căn nhà thứ hai (second home), không chỉ mang giá trị bất động sản đơn thuần mà còn có giá trị nghỉ dưỡng, là lực đẩy cho thị trường bất động sản khu vực đó phát triển tốt.
DNVN - Dịch Covid-19 diễn ra hơn 2 tháng qua đã kéo theo rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp lữ hành tại TP.HCM, đặc biệt là những doanh nghiệp chủ yếu khai thác du lịch từ 2 thị trường Hàn Quốc và Trung Quốc.
Việc giãn thời gian trả nợ đến hạn, không để doanh nghiệp rơi vào nhóm nợ xấu, cũng như bơm vốn, tăng tài trợ thương mại từ phía các ngân hàng sẽ giúp ích rất nhiều cho các công ty xuất nhập khẩu, các ngành du lịch, nông sản… - vốn dĩ đang gặp khó khăn về tín dụng trước ảnh hưởng của dịch Covid-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo