Tìm kiếm: dung-mạo
Trong đời thực, nhà chứa và nhà thổ không giống nhau, nhiều phim điện ảnh và phim truyền hình đã không phân biệt dấu hiệu này.
Sau khi trở về nơi ở của mình, vị họa sĩ này đã bí mật vẽ một bức chân dung của Hoàng đế Càn Long trong trang phục mùa đông. Bức tranh này mang một phong cách hiện thực, gần như khôi phục lại diện mạo của Hoàng đế Càn Long.
Dưới sức mạnh của trí tạo nhân tuệ (AI), cư dân mạng đã "sụp đổ" trước những bức hình chân dung của Gia Cát Lượng.
Hoàng Dung là nữ hiệp tài sắc vẹn toàn, khiến Quách Tĩnh và Âu Dương Khắc đều si mê. Nhưng Dương Khang lại thờ ơ trước mỹ nhân này vì lý do rất thuyết phục.
Dung mạo của Tần Thủy Hoàng được ghi chép trong lịch sử có phần xấu xí, nhưng mọi thứ không thể nói một cách chắc chắn được.
Là người ham mê nữ sắc nhưng Hòa Thân vẫn dính nghi vấn có mối quan hệ đồng tính với vua Càn Long vì ngoại hình quá đỗi xuất chúng của mình.
Trong những năm 1950-60, khi bảy xưởng chế tạo cung cuối cùng của các nghệ nhân Bắc Kinh được giao lại cho Hợp tác xã nhà nước, một nghề thủ công có tuổi đời 3.000 năm đã bị dừng đột ngột.
Hoàng đế có thể có hàng trăm, hàng nghìn mỹ nữ chốn hậu cung nhưng trong điều kiện bình thường chỉ có một Hoàng hậu. Vì thế, để trở thành Hoàng hậu, những người phụ nữ này phải trải qua những cuộc kiểm tra rất gắt gao, thậm chí có cuộc kiểm tra "tư mật" khiến họ rất xấu hổ.
Võ tướng này dũng mãnh và thiện chiến đến nỗi từng chế ngự được Quan Vũ và khiến “chiến thần” Lã Bố phải né tránh. Người này là ai?
Tứ đại xú nữ" Trung Hoa, dù ngoại hình xấu xí nhưng họ có tài năng và đức độ, chính những thứ này đã giúp họ tìm thấy hạnh phúc của chính mình.
Lệ tần khởi đầu thuận lợi như vậy nhưng lại không nắm được thánh ý, thật ra nguyên nhân đầu tiên là trong hậu cung của hoàng đế có rất nhiều mỹ nữ.
Điểm bất ngờ nhất là cao thủ đứng đầu thiên hạ này là một nữ hiệp ít người biết tới.
Nửa đời sau của vị hoàng hậu cuối cùng của nhà Thanh lại phải chịu cảnh sống trong ngục tù, không người thân, không được chăm sóc, ốm đau và cuối cùng ra đi khi chưa đến 40 tuổi.
Long bào là trang phục dành riêng cho Hoàng đế, tượng trưng cho sự uy nghiêm và quyền lực của người đứng đầu đất nước. Tuy nhiên có một Công chúa thời nhà Thanh sau khi chết được mặc long bào lúc chôn cất, điều này có một không hai trong lịch sử Trung Quốc. Đó chính là Công chúa Vinh Hiến.
AI tạo ra chân dung của ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi của nhà Thục Hán thời Tam quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo