Tìm kiếm: dòng-Vốn-FDI
Hội tụ đầy đủ nhất các yếu tố “thiên thời - địa lợi - nhân hòa”, năm 2019 có thể coi là cột mốc để bất động sản Bà Rịa - Vũng Tàu bùng nổ.
Trung Quốc chưa phải là “tay chơi” lớn nếu so với các quốc gia khác như Nhật Bản, Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam.
Trong nửa đầu năm 2019, Trung Quốc là nhà đầu tư FDI lớn nhất tại Việt Nam, với 1.676,8 triệu USD, chiếm 22,6% tổng vốn đăng ký cấp mới.
Dòng vốn FDI từ Trung Quốc có thể khiến Việt Nam trở thành “cứ điểm” hàng hóa để DN Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam, sau đó xuất khẩu sang Mỹ và EU.
Việc di dời các chuỗi sản xuất khỏi Trung Quốc trong các ngành thâm dụng lao động, như sản xuất hàng may mặc và giày dép, đang nâng cao đầu tư vào Việt Nam.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày càng leo thang. Đỉnh điểm, Mỹ đã áp thuế 25% đối với hơn 300 tỷ USD hàng hoá từ Trung Quốc và đe doạ sẽ áp thuế tiếp 325 tỷ USD hàng hoá còn lại của Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ. Giới kinh tế nhận định sẽ có một dòng dịch chuyển vốn và dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc sang các nước Đông Nam Á, Ấn Độ.
Cục Đầu tư nước ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa cảnh báo tình hình đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam. Theo đó 5 hệ lụy mà Việt Nam sẽ phải đối mặt khi đầu tư nước này đang tăng mạnh vào Việt Nam.
Trong khi giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam ghi nhận tăng trưởng kép 13,1% trong giai đoạn 2008-2017, vượt xa mức trung bình toàn cầu 4,9% thì thị trường bán lẻ may mặc trong nước vẫn chưa phải là miếng bánh quá hấp dẫn với các doanh nghiệp khi các sản phẩm không có thương hiệu đang chiếm tới 83%.
Đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam không ngừng tăng lên ngay cả khi nước này sử dụng nhiều biện pháp để hạn chế dòng tiền chảy ra khỏi nước này. Tại Việt Nam, vốn FDI từ Trung Quốc đăng ký ghi nhận tăng trưởng gần 15%/năm kể từ 2016, chỉ riêng 4 tháng 2019, đã đạt 70% năm 2018.
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng vốn được ví như con gà đẻ trứng vàng trong vài năm trước thì đến nay lại đang phát triển khá ảm đạm.
DNVN - Các dự án nhà ở xã hội chỉ chiếm chưa đến 1/10 so với những người có nhu cầu mua nhà ở xã hội khiến giá nhà tăng cao.
DNVN - Diễn đàn Bất động sản công nghiệp Việt Nam 2019 sẽ được Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cùng Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) và Tạp chí Thương Gia phối hợp tổ chức vào ngày 23/4 tới tại Hà Nội.
Hiện Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ các nước phát triển trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Để đạt được tốc độ tăng trưởng GDP tốt, Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hội từ các FTA, nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh và đặc biệt là tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghệ 4.0.
Qua lăng kính quốc tế, Việt Nam là nền kinh tế mở, xuất khẩu tinh hơn, có sức hút lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài….
End of content
Không có tin nào tiếp theo